K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

-Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnhcủa góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 1. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

- trên cùng một nủa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có ^xOy<^xOz thì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz 
- Nếu tia Ox và Oy nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Oz thì tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy

28 tháng 7 2018

- tia phân giác của 1 góc là tia : 

   + nằm giữa 2 cạnh của góc

   + chia góc đó thành 2 góc có số đo = nhau

- cách chứng minh tia nằm giữa search gg cho nhanh

9 tháng 7 2016

x O y 120 z m n

Gỉa thiết chưa đầy đủ

Oz nằm giũa thì phải bằng bao nhiêu độ chứ

23 tháng 8 2016

Mình vẽ được hình mà không biết làm

 

20 tháng 8 2016

Có Am // Oy(gt)

=>góc xAm= góc AOy( 2 góc đồng vị)

mà góc xAn =1/2  góc xAm( An là tia phân giác góc xAm)

     góc AOt = 1/2 góc AOy ( Ot  là tia phân giác góc AOy)

=> góc xAn = góc AOt

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> An//Ot( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)

b)

có An// Ot (cmt)

mà AH vuông góc vs Ot(gt)

=> AH vuông góc vs An ( từ vuông góc đến //)

=> góc HAn =90 độ

hay góc HAm + góc nAM = 90 độ (1)

Có góc OAH + góc HAn +góc xAn= góc OAx

mà góc OAx =180 độ(gt)

     góc HAn = 90 độ (cmt)

=> góc OAH +90 độ + góc xAn = 180 độ 

=> góc OAH + góc xAn = 180 độ - 90 độ = 90 độ

mà góc xAn = góc nAm ( An là tia phân giác góc xAm)

=> góc OAH + góc nAm = 90 độ (2)

từ (1) và (2) => góc HAm + góc nAm = góc OAH+ góc nAm (= 90 độ)

                  => góc HAm = góc OAH

               => AH là tia phân giác góc OAm

 

20 tháng 8 2016

bạn đọc đi  mình đã giải thích ở trên rồi mà

Vì OAH + xAN = 180 độ - 90 độ = 90 độ

mà góc xAn = góc nAm nên thay xAn là nAm nên

=> góc OAH + nAM = 90 độ

24 tháng 3 2018

a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:
xOy<xOz(vì 30 độ <110 độ)
=>Oy nằm giữa Ox và Oz 
b)vì Oy nằm giữa Ox và Oz
=>xOy+yOz=xOz
thay xOy=30 độ;xOz=110 độ ta có:
30 độ +yOz=110 độ
=>yOz=80 độ
c)vì Ot là tia phân giác của góc yOz 
=>zOt= yOz= 80 độ =40 độ
ta có:zOt<xOz (vì 40 độ <110 độ)
=>Ot nằm giữa Ox và Oz
=>zOt+tOx=xOz
thay xOz=110 độ;zOt=40 độ ta có:
40 độ +tOx=110 độ
=>tOx=70 độ

:3

24 tháng 3 2018

30 độ đồ gì ở đâu b :v làm sai đề hả

2 tháng 5 2015

Theo tính chất 2 tia pg ngoài và 1 tia pg trong đồng quy tại một điểm =>  AK là phân giác ngoài của gocs BAC =>CAK = 40 độ => BAK = 140độ nhé

3 tháng 4 2017

Bạn ơi mk ko biết cho vẽ hình ở đâu nên mk ko về nha bạn

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOy < xOz ( 300 < 1050 )

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 

Vậy tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Rightarrow\)xOy + yOz = xOz

\(\Rightarrow\)30 + yOz = 1050

\(\Rightarrow\)yOz = 1050 - 300 = 750

Vay yOz = 750

c) Vì Oa là tia đối của tia Ox => aOx là góc bẹt

=> aOz và zOx là hai góc kề bù => Tia Oz nằm giữa hai tai Oa va Ox

=> aOz + zOx = 1800

=> aOz + 1050 = 1800

=> aOz = 1800 - 1050 = 750

Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz => Tia Ox và Oy nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Oz . Mà tia Oa và tia Ox nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ là tia Oz => Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Oa

va aOz = zOy = 750

=> Tia Oz là tia phân giác aOy 

Vậy tia Oz là tia phân giác aOy 

d) Vì Ob là tia phân giác góc xOy => bOy = bOx = \(\frac{xOy}{2}=\frac{30^0}{2}=15^0\)

Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Ox có xOb < xOz ( 150 < 1050 ) => Tia Ob nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=> xOb + bOz = xOz 

=> 150 + bOz = 1050

=> bOz = 1050 - 150 = 900

Vay bOz = 900

15 tháng 4 2017

Trên  nữa mp bớ chứa tia Ox .vẽ xOy=40 xOz=120

-tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?

-tính yOz

-TIa Oy có là tia phân giác của xOz không .Vì sao?

Gọi Ot Là tia phân giác của yOz .Tính xOt