Cho 200 ml ddA gồm sắt (3)sulfat có nồng độ 0,01M và nhôm sulfat có nồng độ 0.04M . Thêm dần 300 ml dd Ba(OH)2 vào dd A thì vừa đủ để thu đc kết tủa lớn nhất . Tính nồng độ của ba(oh)2 và khối lượng kết tủa thu đc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba^{2+}}=4.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{Na^+}=3.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{OH^-}=0,011\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{4.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,008M\\\left[Na^+\right]=\dfrac{3.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,006M\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,011}{0,2+0,3}=0,022M\end{matrix}\right.\)
b, Để trung hòa dung dịch A thì:
\(n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow0,01.V_{ddHCl}=\left(0,02.2+0,01\right).0,2\)
\(\Leftrightarrow V_{ddHCl}=1\left(l\right)\)
Ủa fen ơi, nFeCl2 sinh ra là 0,1 mol rồi còn tác dụng đủ sao được với Ba(OH)2 0,05 mol fen=)
\(n_{Fe}=a;n_{Cu}=b\\a. Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ 2HCl+Ba\left(OH\right)_2->BaCl_2+2H_2O\\ b.m_{Fe}=56\cdot\dfrac{2,24}{22,4}=5,6g\\ \%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{8,8}.100\%=63,64g\\ \%m_{Cu}=36,36\%\\ c.\sum n_{HCl}=0,2+2.0,1.0,5=0,3mol\\ x=\dfrac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\)
Dd Y có HCl. → Ba(OH)2 pư hết, HCl dư.
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,01.\left(0,3+0,5\right)=0,008\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
______0,015___0,03_____0,015 (mol)
⇒ nHCl = 0,03 + 0,008 = 0,038 (mol)
\(\Rightarrow b=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,038}{0,5}=0,076\left(M\right)\)
- Khi cô cạn dd thì HCl bay hơi hết, chất rắn khan là BaCl2,
m cr khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
\(n_{Fe\left(ỌH\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
Ta có \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)
=> m Fe2O3 = 0,1 . 160=16(g)
gọi số mol của NaOH = x , Ba(OH)2 = y . số mol OH- = x + 2y
pt : H+ + OH- → H2O
nH+ =2. 0,035. 2=0,14 mol = x+ 2y
khối lượng kết tủa = mSO42- + mBa2+ = 96.0.07 + 137.y= 9,32 =>y=0,02 => x= 0,1
nồng độ tự tính.
PH = 12 ==> CM OH- = 0,01 M
---> nOH- (dư) = 0,01 x 0,5 = 0,005 mol ( 0,5 là số lít = 500 ml )
_____
ta có : nH+ = nHCl + 2 x nH2SO4 = 0,02 + 0,005 = 0,025 mol
_____ nOH- = 2 x nBa(OH)2 = 2 x 0,25 x a = 0,5a
do số mol OH- dư = 0,02 mol ==> nOH- -- nH+ = 0,005 mol ==> nOH- = 0,005 + 0,025 = 0,03 mol
---> a = 0,03/0,5 = 0,06 M
---> nBa 2+ = 0,06 x 0,25 = 0,015 mol
==> nBa2+ lớn hơn nSO4 2- ==> phản ứng xẩy ra theo số mol của SO4 2-
ta có : Ba 2+ + SO4 2- ------> BaSO4
____0,0025____0,0025_______0,0025
mBãSO4 = 0,0025 x 233 = 0,5825 g
viết pthh, tính theo pt là ra
bạn giải chi tiết hc một số ý chính giúp mình đc ko