K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

Bài 1:

a) Đó là phép đối : Trẻ- Già

Tác dụng:

Chứng tỏ nhà thơ đã xa quê rất lâu đi lúc chỉ còn rất trẻ mà về đã già như ông cụ. Dùng phép đối để làm rõ sự chênh lệch về tuổi tác

b)Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ,Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,Tia nắng tía nháy hoài tron ruộng lúa,Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh,Ngữ văn Lớp 8,bài tập Ngữ văn Lớp 8,giải bài tập Ngữ văn Lớp 8,Ngữ văn,Lớp 8

18 tháng 7 2018

Bổ sung câu b:

Dựa theo các gợi ý, bạn chuyển thành đoạn văn nhé!

+ So sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.

+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người

=> Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.

Bài làm:

Trong bài thơ chợ Tết của Đoàn Văn Cừ, tác giả đã rất thành công trong việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh ''sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa'', qua bptt, ta thấy được vẻ đẹp của sương trắng,nógiống như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời. Hay bptt nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang tâm hồn như con người. Tác giả cũng sử dụng nhiều tính từ ,động từ:'' trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...'' Tất cả các bptt được t/g sử dụng thật khéo léo tạo nên một bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê...

Cre:Liana

14 tháng 12 2021

D.1

25 tháng 12 2021

a.Trẻ><già

   đi><về

25 tháng 12 2021

Câu1:

a) Cặp từ trái nghĩa: trẻ và già  ; đi và về

b) Làm cho câu văn thêm hay sinh động,tăng gợi hình,tương phản

24 tháng 12 2021

Câu1: a. Cặp từ trái nghĩa: trẻ, già

B. Làm cho lời nói thêm sinh động, tạo sự tương phản,...

Câu 2 bạn tự làm nhé!

 

4 tháng 12 2021

adu Huyền lên mạng hỏi bài, t lên mạng tra bài :]]]]

7 tháng 12 2021

ai vậy

 

9 tháng 1 2019

 

Giống nhau: hoàn cảnh hai tác giả đều xa quê khi còn nhỏ và trở về khi đã già

+ Khi đi trẻ, lúc về già (Hạ Tri Chương)

+ Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi (Chế Lan Viên)

- Khi trở về đều trở thành người lạ trên chính quê hương:

+ Đau xót, tủi hờn khi không còn ai nhận ra mình là người cùng quê ( Hỏi rằng: Khách ở nơi nào lại chơi? – Hạ Tri Chương)

+ Người đã biến đổi sau chiến tranh, thời gian, người xưa cảnh cũ không còn (Chế Lan Viên)

- Cả hai tác giả đều có sự đồng điệu, thể hiện tình cảm sâu sắc với quê hương dù hai tác giả cách nhau cả nghìn năm

21 tháng 3 2018

ð Đáp án A

9 tháng 3 2021

Xác định biện pháp tu từ :

Nhân hóa: giọt sữa; nháy hoài; ôm ấp; thoa son .

Giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ nhân hóa Đoàn Văn Cừ đã thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành những sinh thể sống.

3 tháng 11 2016

Trong cùng một câu thơ nhưng lại có rất nhiều những cặp từ ngữ trái nghĩa nhau thể hiện sự thay đổi một cách hoàn toàn, từ trẻ cho tới già, từ li sau đó lại hồi. Tất cả những thứ mà tuổi trẻ đã theo đuổi không hề chú ý tới thì nay, khi đã về già, những con người ấy lại nhớ về những thứ gì bình dị nhất, những gì đã gắn bó với mình trong suốt những ngày ấu thơ với những điều tưởng chừng như gần gũi mà lại thật quan trọng.Dù đã đi xa quê cả nửa cuộc đời thế nhưng những thanh âm thuộc về quê hương với những giọng nói của quê hương không hề có sự thay đổi. Những điều đó đi theo ông như luôn gợi nhớ tất cả những gì thuộc về quê hương của người đàn ông đã đi nơi xứ người bao nhiêu năm. Chỉ với hai câu thơ nhưng chúng ta đã cảm nhận được sự tự hào của tác giả khi nói về quê hương của mình và những mong đợi khi tác giả được trở về với quê hương vào nửa cuối cùng của cuộc đời con người.

5 tháng 11 2016

cảm ơn bạn nhiều nha Nguyễn Phương Linh :))