Ba bạn An, Bắc, Cường dựng cố định một cây sào thẳng đứng rồi đánh dấu chiều cao của các bạn lên đó bởi ba điểm. Cường đặt tên cho các điểm đó theo thứ tự từ dưới lên là A, B, C và giải thích rằng điểm A ứng với chiều cao của bạn An, B ứng với chiều cao của Bắc và C ứng với chiều cao của Cường. Biết rằng bạn An cao 150 cm, bạn Bắc cao 153 cm, bạn Cường cao 148 cm. Theo em, Cường giải thích như thế có đúng không? Nếu không thì phải sửa như thế nào cho đúng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cách đặt tên các điểm được đánh dấu tương tự như việc đặt tên các điểm trên tia số.
Chiều cao của các bạn theo thứ tự tăng dần là 148cm, 150cm, 153cm (do 148 < 150 < 153) ứng với chiều cao của Cường, An và Bắc
Do vậy cần đánh dấu các điểm theo thứ tự từ dưới lên là C, A, B.
Vì thế mà Cường đặt tên các điểm đó theo thứ tự từ dưới lên là A, B, C và giải thích rằng điểm A ứng với chiều cao của bạn An, B ứng với chiều cao bạn Bắc và C ứng với chiều cao của Cường là sai.
Ht ạ
Theo em bạn Cường giải thích như thế là sai
An cao 150 cm, bạn Bắc cao 153 cm, bạn Cường cao 148 cm nên thứ tự từ thấp → cao là
Cường → An → Bắc.
→ A là chiều cao của Cường
→ C là chiều cao của Bắc
→ B là chiều cao của An
Cường giải thích như thế là không đúng.
Vì cách đặt tên các điểm được đánh dấu tương tự như việc đặt tên các điểm trên tia số.
Quảng cáoChiều cao của các bạn theo thứ tự tăng dần là 148cm, 150cm, 153cm ứng với chiều cao của Cường, An và Bắc
Do vậy cần đánh dấu các điểm theo thứ tự từ dưới lên là C, A, B
Bạn Cường giải thích chưa đúng
Vì : An cao 150 cm , Bắc cao 153 cm , Cường cao 148 cm
=> Thứ tự từ dưới lên cao sẽ là : Cường , An , Bắc A (Cường) B (An) C (Bắc) 1m48 1m50 1m53
Như vậy :
A là chiều cao của Cường.
B là chiều cao của An .
C là chiều cao của Bắc.
Chọn B.
Vì ĐCNN của thước là 0,5cm, nên kết quả đo được ghi chính xác đến phần thập phân thứ nhất, đồng thời phần thập phân đó phải chia hết cho 0,5cm.
Nếu giá trị đo được của các bạn Hà và Thanh chẵn thì kết quả phải là 168,0cm và 169,0cm.
Chọn D
Vì trong hình A lực F2 và F3 biểu diễn sai về độ lớn, F2 = 20N chứ không phải là 30N, còn F3 = 30N chứ không phải 20N.
Trong hình B lực F3 = 30N chứ không phải 20N. Trong hình C hướng của lực F3 có chiều hướng xuống dưới chứ không phải hướng lên trên.
Gọi I là giao điểm của MN và AC.
Ta có: \(\widehat{IHO}=\widehat{OEI}=90°\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác EIHO nội tiếp đường tròn.
\(\Rightarrow\)Tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆OHE nằm trên đường trung trực của EI.(*)
Ta có ∆AIH \(\approx\)∆AOE
\(\Rightarrow\)AH.AO = AE.AI (1)
Ta có: ∆AMB \(\approx\)AOM
\(\Rightarrow\)AM2 = AH.AO (2)
Ta lại có: ∆ABM \(\approx\)∆AMC
\(\Rightarrow\)AM2 = AB.AC (3)
Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\)AE.AI = AB.AC
Vì A,B,C,E cố định nên I cố định (**)
Từ (*), (**) suy ta tâm đường tròn ngoại tiếp ∆OHE nằm trên đường trung trực của EI.
PS: không chứng minh được nó nằm trên đường tròn nha b. Hình tự vẽ.