K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

a) Ta có: mS=10×60% = 6 tấn

nH2SO4 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{6}{32}=0,1875\) tấn mol

Sơ đồ điều chế H2SO4

S→SO2→SO3→H2SO4

=> nH2SO4 = 0,1875tấn mol

=> mH2SO4 = n.M = 0,1875 . 98 = 18,375 tấn

Ta có: H=\(\dfrac{m_{tt}.100}{m_{lt}}\) = \(\dfrac{16.100}{18,375}\) \(\approx\) 87%

b) Ta có: C%H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\)

⇔20 = \(\dfrac{16.100}{m_{dd}}\) ⇒ mdd = 80 tấn

15 tháng 10 2019

Khối lượng dung dịch  H 2 SO 4  50% thu được :

100 tấn dung dịch có 50 tấn  H 2 SO 4

x tấn ← 73,5 tấn

x = 73,5x100/50 = 147 tấn

30 tháng 3 2018

Khối lượng lưu huỳnh chứa trong 80 tấn quặng:

m S  = 80x40/100 = 32 tấn

Điều chế H 2 SO 4  theo sơ đồ sau

S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4

Ta thấy: Cứ 32g S thì sản xuất được 98g  H 2 SO 4

⇒ m H 2 SO 4  = 32x98/32 = 98 tấn

Hiệu ứng phản ứng: H = 73,5/98 x 100 = 75%

26 tháng 8 2020

Đề có phải là : ' Từ 80 tấn quặng Pirit chứa 40% lưu huỳnh , người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric . '' đúng không 

26 tháng 8 2020

không phải

26 tháng 7 2017

Chọn B

23 tháng 5 2016

mFeS2=1,6.10^6.60%=960000g

=>nFeS2=960000/120=8000 mol

Sơ đồ cả quá trình tạo H2SO4

FeS2 =>2SO2 =>2SO3 =>2H2SO4

8000 mol                      =>16000 mol

Theo sơ đồ bảo toàn ngtố S ta có nH2SO4=8000.2.80%=12800 mol

=>mH2SO4=12800.98=1254400g=1,2544 tấn

30 tháng 11 2018

Chọn A

Đổi 1,2 tấn = 1200 kg

Ta có: \(n_{FeS_2}=\dfrac{1200}{120}=10\left(kmol\right)\)

Bảo toàn Lưu huỳnh: \(n_{H_2SO_4\left(lý.thuyết\right)}=2n_{FeS_2}=20\left(kmol\right)\) 

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4\left(thực\right)}=\dfrac{20\cdot98}{50\%}\cdot80\%=3136\left(kg\right)=3,136\left(tấn\right)\)

3 tháng 10 2021

cho mình phương trình được ko ạ