K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

ta có CuO 0,1 mol, Fe2O3 : 0,05 mol
Fe2O3 mạnh hơn, được ưu tiên pư trc
Fe2O3 + 3H2So4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,05 .....0,15

theo pt 1 mol... 3 mol
theo bài ra 0,05.....0,155
số mol pư 0,05.... 0,15
spu .... ....... 0 .......0,005
=) axit dư 0,155 - 0,15 = 0,005
Vì axit dư nên mới có cơ hội để thằng CuO pư... còn nếu hết thì k có
H2SO4 + CuO
Tương tự
axit hết, CuO dư 0,005
=) m gam rắn ko tan là 0,005 mol CuO
=) m = 0,4

a) Gọi số mol H2 là x

=> \(n_{H_2O}=x\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{H_2}=m_B+m_{H_2O}\)

=> 200 + 2x = 156 + 18x

=> x = 2,75 (mol)

=> \(V_{H_2}=2,75.22,4=61,6\left(l\right)\)

b) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=1,5a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + 240a + 102b = 200

=> 320a + 102b = 200

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              a---------------->a

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             1,5a------------------>3a

=> 64a + 168a + 102b = 156

=> 232a + 102b = 156

=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{51}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,5.80}{200}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,75.160}{200}.100\%=60\%\\\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{\dfrac{20}{51}.102}{200}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{2,75}{5}=0,55\left(mol\right)\)

\(n_{FeO\left(tt\right)}=\dfrac{36}{72}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)

PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O

              t--------------->t

=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6

=> t = 0,4 (mol)

=> \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

20 tháng 7 2016

K có​ ai hả...?

5 tháng 7 2021

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MgO}=b\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow102a+40b+160c=2,22\)

\(Al_2O_3,MgO\) không bị khử bởi \(CO\)

\(PTHH:Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

\(\left(mol\right)\)          \(c\)                     \(2c\)

\(\Rightarrow102a+40b+56.2c=1,98\)

\(PTHH:Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(\left(mol\right)\)          \(a\)          \(6a\)

\(PTHH:MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(\left(mol\right)\)        \(b\)            \(2b\)

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\left(mol\right)\)        \(2c\)        \(4c\)

\(\Rightarrow6a+2b+4c=0,1\)

Từ đó: \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\\c=0,005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=45,95\left(\%\right)\\\%m_{MgO}=18,02\left(\%\right)\\\%m_{Fe_2O_3}=36,03\left(\%\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

5 tháng 7 2021

3. Đặt nAl2O3= x, nMgO=y, nFe2O3 = z
PTHH:
Fe2O3 + 3CO-----> 2Fe + 3CO2
Al2O3 + 6HCl ------> 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl --------> MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl -------> FeCl2 + H2

Ta có khối lượng của hỗn hợp X : \(102x+40y+160z=2,22\) (1)

Chất rắn Y gồm Fe, MgO và Al2O3

=> \(56.2z+102x+40y=1,98\) (2)

Theo PT ta có : \(n_{HCl}=6x+2y+2z.2=0.1.1\) (3)

Từ (1), (2), (3) => x=0,01 ; y=0,01, z= 0,005

=> \(\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,01.102}{2,22}.100=45,95\%\)

\(\%m_{MgO}=\dfrac{0,01.102}{2,22}.100=18,01\%\)

=>\(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,005.160}{2,22}.100=36,04\%\)

 

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\m_{FeCl_3}=0,2\cdot162,5=32,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{16+200\cdot1,1}\cdot100\%\approx13,77\%\\C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

2 tháng 6 2016

bai nay sai de rui ban Vi so mol O2 < so mol co2  trong khi luong o2 can thi phai lon hon luong Co2 thu dc

nen ban xem lai de nhe

18 tháng 2 2017

bạn sai đúng hơn nhé =)) có cả o2 trog hốn hợp ban đầu mà

Câu 21. Dẫn khí CO dư đi qua 52,2 g hh gồm Fe2O3, MgO, ZnO nung nóng. Đợi pư hoàn toàn thu được chất rắn A , hh khí B. để hòa tan hết chất rắn A cần tới 500ml dd HCl 3,2M và thấy sinh ra 12 lit khí ở đk thường.Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu2. Hòa tan hoàn toàn 31,3g hh gồm K và Ba vào nước, thu được dd X và 5,6lit khí ở đktc. Sục 8,96lit khí CO2 vào dd X, thu được m gam kết tủa.a/ Tính khối...
Đọc tiếp

Câu 2

1. Dẫn khí CO dư đi qua 52,2 g hh gồm Fe2O3, MgO, ZnO nung nóng. Đợi pư hoàn toàn thu được chất rắn A , hh khí B. để hòa tan hết chất rắn A cần tới 500ml dd HCl 3,2M và thấy sinh ra 12 lit khí ở đk thường.

Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu

2. Hòa tan hoàn toàn 31,3g hh gồm K và Ba vào nước, thu được dd X và 5,6lit khí ở đktc. Sục 8,96lit khí CO2 vào dd X, thu được m gam kết tủa.

a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.

b/ Tính giá trị m.

Câu 3

Hòa tan hoàn toàn 12g hh gồm Ag, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 thu được 4,48 lit SO2 duy nhất ở đktc và m g muối rắn khan.

a/ Tính giá trị m.

b/ Dẫn từ từ lượng khí trên vào  200g dd NaOH  thì thu được dd A có nồng độ muối axit là

Câu 4:

1. Biết khi đốt cháy hết 24 g hỗn hợp gồm 3 kim loại thì thu được 32,16g oxit.

Tính thể tích khí thu được khi cho 20g hh các kim loại trên tan hết trong dd HCl. Biết hóa trị các kim loại không đổi.

14,662%. Tính nồng độ % dd NaOH đã dung.

2. Cho 33,6 gam sắt vào V ml dung dịch HNO3 24% ( D dd = 1,05g/ml) loãng, sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính giá trị V và nồng độ mol của mỗi chất tan trong dung dịch A.

2
11 tháng 9 2021

Các bạn làm ơn giúp mình mình đang cần rất gấp mình cmar ơn các bạn rất nhiều

11 tháng 9 2021

bài 2 

+) TH1 : nNaOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư

=> nCO3 = nCO2

+) TH2 : nCO2 < nNaOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3-

=> nCO3 = nOH – nCO2

+) TH3 : nCO2 > nNaOH => CO dư => sinh ra muối HCO3-.

            => nHCO3 = nNaOH

 

K + H2O -> KOH + ½ H2

Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2

=> nK.0,5 + nBa = nH2 = 0,25 mol

Và : mK + mBa = 31,3g

=> nK = 0,1 ; nBa = 0,2 mol

Vậy dung dịch X có : 0,1 mol KOH ; 0,2 mol Ba(OH)2

X + CO2 (0,4 mol)

Có : nCO2 < nOH = 0,5 mol < 2.nCO2

=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,1 mol < nBa2+ = 0,2 mol

Vậy kết tủa là 0,1 mol BaCO3

=> m = 19,7g