một tàu ngầm lặng dưới biển ở độ sau 180m
a) tính áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu ?
b) nếu cho tàu lặn thêm 30m nữa. Hỏi độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. p = 1854000Pa
b. Δp = 309000Pa p' = 2163000Pa
Giải thích các bước giải:
a. Áp suất tác dụng lên tàu là:
p=dn.h=10300.180=1854000Pap=dn.h=10300.180=1854000Pa
b. Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là:
Δp=dn.Δh=10300.30=309000PaΔp=dn.Δh=10300.30=309000Pa
Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc này là:
p′=p+Δp=1854000+309000=2163000Pa
:))))
Tóm tắt:
h = 180m
dn = 10300N/m3
h2 = 30m
a) p1 = ?
b) p2 = ?
Giải:
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu:
p1 = dn . h1 = 10300.180 = 1854000 (Pa)
b) Độ sâu của tàu:
h = h1 + h2 = 180 + 30 = 210(m)
Áp suất tác dụng lên thân tàu:
p2 = dn . h = 10300.210 = 2163000(Pa)
Tóm tắt:
h1=90m
h2=90+30=120m
d=10300N3
p1=? , p2=?
Giải
Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài ở thân tàu là:
p1= d. h1=10300.90=927000 (Pa)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu khi tàu lặn xuống thêm 30m là:
p2=d.h2=10300.120=1236000 (Pa)
Đáp số.....
a) Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :
p = d * h = 90 . 103000 = 927000 (N/m2)
b) Nếu cho tàu lặn thêm 30m nữa thì khoảng cách từ thân tàu đến mặt thoáng nước biển là :
90 + 30 = 120 (m)
=> Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu khi lặn thêm 30m là :
p1 = d1 * h1 = 120 * 10300 = 1236000 (N/m2)
Đáp số : a) 927000 N/m2
b) 1236000 N/m2
Áp suất tác dụng lên thân tàu khi tàu ở độ sâu 150m là :
\(p_1=dh_1=10300.150=1545000N\)
Số mét khi tàu lặn thêm 30 m là :
\(150+30=180m\)
Áp suất tác dụng lên tàu khi tàu ở độ sâu 180m là :
\(p_2=dh_2=10300.180=1854000N\)
Vậy................
cho mình sửa đề nhé chứ tàu mà lặn xuông 150km thì nó hơi lạ :vv
Tóm tắt
`h_1=150m`
`h=30m`
`d=10300N//m^3`
`___________`
`p_1=???Pa`
`p_(tăng)=???Pa`
Áp suất của biển t/d lên tàu ở độ sau150m`
`p_1=h_1 *d = 150*10300=1545000Pa`
Độ tăng của áp suất nếu lặn thêm 39m nữa là
`p_(tăng)=h*d = 30*10300=309000Pa`
Tóm tắt :
\(h=90m\)
\(d=10300N\)/\(m^3.\)
_____________
\(\Delta d=15m.\)
\(\Delta p=?\)
\(\Delta p'=?\)
Giai:
a ) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu ở độ sâu 180 m là :
\(p=d.h=10300.90=927000\) ( N/m2)
b ) Nếu tàu lặn sâu thêm 30m nữa , độ tăng của áp suất là :
\(\Delta p=d.\Delta h=10300.15=154500\)(N/m2)
Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu lúc này là :
\(p=\Delta p+p=154500+927000=1081500\) ( N/m2)
Đáp số : a ) \(927000N\)/m2
b) 154500N/m2
c ) 1081500 N/m2
a) p = d.h = 90.10300= 927000N/m2
b) p = d(h + h1) = 10300(90+30) = 1236000N/m2
h1=180mh1=180m
dn=10300Ndn=10300N/m3
a) p1=?p1=?
b) hx=30mhx=30m
p2=?p2=?
GIẢI:
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :
p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)
b) Độ sâu của tài là:
h2=h1+hx=180+30=210(m)h2=h1+hx=180+30=210(m)
Áp suất tác dụng lên thân tàu khi đó là:
p2=dn.h2=10000.210=2100000(Pa)
tham khảo
Tóm tắt :
\(h=180 m\)
\(d=10300N/m^3\)
_____________________
\(a,p=?N/m^3\)
\(b, p'=2163000N/m^2\)
\(Δh=?m\)
Giải:
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:
\(p=d.h=10300.180=1854000(N/m^2)\)
b) Độ sâu của tàu khi có áp suất \(2163000N/m^2:\)
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{2163000}{10300}=210(m)\)
Tàu phải lặn thêm độ sâu:
\(Δh=h'-h=210-180=30(m)\)
< Bạn tự tóm tắt nha>
a, Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu ở độ sâu 180 m
\(p=d\cdot h=10000\cdot180=1800000\left(Pa\right)\)
b, Độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là:
\(\Delta p=p'-p=d\cdot\left(h+30\right)-p=10000\cdot\left(180+30\right)-1800000=300000\left(Pa\right)\)