Bài 1: Nguyên tử X có tổng số hạt e,p,n là 34. Tìm tên nguyên tử X bt 1,5p≥n≥ p.
Bài 2: Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối nhỏ hơn 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào? Cho bt Z là gì( kim loại hay phi kim).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(dk:A<40)(��:�<40)
p=e⇒2p+n=58�=�⇒2�+�=58
Theo đề, ta có pt :
{2p+n=58(1)p=e{2�+�=58(1)�=�
Theo CT : P≤N≤1,5P�≤�≤1,5�(2)(2)
Từ (1),(2)⇒17≤p≤19(1),(2)⇒17≤�≤19
TH1:p=17⇒2.17+n=58⇒n=24��1:�=17⇒2.17+�=58⇒�=24
TH2:p=18⇒2.18+n=58⇒n=22��2:�=18⇒2.18+�=58⇒�=22
TH3:p=19⇒2.19+n=58⇒n=20��3:�=19⇒2.19+�=58⇒�=20
Ta có : A=p+n�=�+�
TH1:17+24=41(ktm)��1:17+24=41(���)
TH2:18+22=40(ktm)��2:18+22=40(���)
TH3:19+20=39(tm)��3:19+20=39(��)
Vậy Z� là Kali (K)(�) có 19p và 20e
\(\left(dk:A< 40\right)\)
\(p=e\Rightarrow2p+n=58\)
Theo đề, ta có pt :
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\left(1\right)\\p=e\end{matrix}\right.\)
Theo CT : \(P\le N\le1,5P\)\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow17\le p\le19\)
\(TH_1:p=17\Rightarrow2.17+n=58\Rightarrow n=24\)
\(TH_2:p=18\Rightarrow2.18+n=58\Rightarrow n=22\)
\(TH_3:p=19\Rightarrow2.19+n=58\Rightarrow n=20\)
Ta có : \(A=p+n\)
\(TH_1:17+24=41\left(ktm\right)\)
\(TH_2:18+22=40\left(ktm\right)\)
\(TH_3:19+20=39\left(tm\right)\)
Vậy \(Z\) là Kali \(\left(K\right)\) có 19p và 20e
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
Một nguyên tử X có tổng số hạt là 58
=> 2Z + N = 58 (1)
=>N = 58 - 2Z
Nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40
=> A = Z + N <40
=> Z + 58 - 2Z < 40
=> Z > 18 (1)
Mặt khác : Z ≤ N ≤ 1,5Z
=> Z ≤ 58 - 2Z ≤ 1,5Z
=> 16,57 ≤ Z ≤ 19,33(2)
Từ (1), (2) => Z=P = E = 19 ; N= 20
Z = 19 => X là Kali (K)
Một nguyên tử X có tổng số hạt là 58
=> 2Z + N = 58 (1)
=>N = 58 - 2Z
Nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40
=> A = Z + N <40
=> Z + 58 - 2Z < 40
=> Z > 18 (1)
Mặt khác : Z ≤ N ≤ 1,5Z
=> Z ≤ 58 - 2Z ≤ 1,5Z
=> 16,57 ≤ Z ≤ 19,33(2)
Từ (1), (2) => Z=P = E = 19 ; N= 20
Z = 19 => X là Kali (K)
Sơ đồ cấu tạo
Bài 1:
Ta có: \(e+p+n=34\Leftrightarrow2p+n=34\Leftrightarrow p=\dfrac{34-n}{2}\)
=> \(p\le n\le1,5p\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{34-n}{2}\le n\le1,5\left(\dfrac{34-n}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow11,33\le n\le14,57\)
\(\Rightarrow n=\left\{12;13;14\right\}\)
Với n = 12 => p = 11 . X là Natri.
Với n = 13 => p = 10,5(loại)
Với n = 14 => p = 10 X là Neon.
Vậy........
À p này bạn tra bảng tuần hoàn nhé
Bài 2:
Ta có: 2p + n = 58
=> n = 58 - 2p
Ta lại có: \(p\le n\le1,5p\)
\(\Leftrightarrow p\le58-2p\le1,5p\)
\(\Leftrightarrow17\le p\le19\)
Vậy p có 3 giá trị
+ Với p = 17 => n = 58 - 2 . 17 = 24
.....................=> A = 17 + 24 = 41 > 40 (loại)
+ Với p = 18 => n = 58 - 2 . 18 = 22
.....................=> A = 18 + 22 = 40 (loại)
+ Với p = 19 => n = 58 - 2 . 19 = 20
.....................=> A = 19 + 20 = 39 < 40 (nhận)
Vậy Z là Kali (K)