K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

5. \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=36\\2Z+N=52\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\)

Vì Z=16 => X là lưu huỳnh (S)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=22\\Z+N=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7=P=E\\N=8\end{matrix}\right.\)

Vì Z=7 => Y là nito (N)

 

10 tháng 12 2021

Tổng số hạt cơ bản là : 

2p + n = 34 

Số notron lớn hơn số proton là 1 : 

-p + n = 1 

Khi đó : 

p = 11 

n = 12

A là : kim loại 

10 tháng 12 2021

Copy thì cũng có kĩ thuật chút chứ tr :<

Câu 1: Một nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt không mang điện bằng 14. Xác định số hạt mỗi loại cơ bản cấu tạo nên nguyên tử, số hiệu nguyên tử, số khối của nguyên tử nguyên tố R?Câu 2: Một nguyên tố X có 2 đồng vị 79X chiếm 54,5% và AX. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 79,91 đvc. Tìm số khối của đồng vị thứ hai(A2)?Câu 3:  Cho kí hiệu nguyên tử của...
Đọc tiếp

Câu 1: Một nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt không mang điện bằng 14. Xác định số hạt mỗi loại cơ bản cấu tạo nên nguyên tử, số hiệu nguyên tử, số khối của nguyên tử nguyên tố R?

Câu 2: Một nguyên tố X có 2 đồng vị 79X chiếm 54,5% và AX. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 79,91 đvc. Tìm số khối của đồng vị thứ hai(A2)?

Câu 3:  Cho kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X như sau:35 Y
                                                                                           17

 

Hãy cho biết : Số proton, số nơtron, số electron, số hiệu nguyên tử, số khối, điện tích hạt nhân, tổng số hạt mang điện, số hạt không mang điện, số hạt mang điện trong nhân có trong nguyên tử nguyên tố X.

0

\(a,\) \(X=p+e+n=34\)

Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=34\)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10

\(\Rightarrow2p-n=10\)

\(n=2p-10\)

Trong nguyên tử có:

\(2p+2p-10=34\)

\(4p-10=34\)

\(4p=34+10\)

\(4p=44\)

\(p=44\div4=11\)

\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)

\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\) 

\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:

Số hiệu nguyên tử: 11

Tên gọi hh: Sodium (Natri)

KHHH: Na

KLNT: 23 <amu>.

\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.

9 tháng 3 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

2p + n = 42 ⇒ n = 42 - 2p

Mặt khác :

p ≤ n ≤ 1,5p

⇒ p ≤ 42 - 2p ≤ 1,5p

⇒ 12 ≤ p ≤ 14

Với p = 12 suy ra R là Magie thì n = 42 - 12.2 = 18(Loại vì Mg có 12 hạt notron)

Với p = 13 suy ra R là Nhôm thì n = 42 -13.2 = 16(Loại vì Nhôm có 13 hạt notron)

Với p = 14 suy ra R là Silic thì n = 42 - 14.2 = 14(Thỏa mãn)

Nguyên tử khối = p + n = 14 + 14 = 28

9 tháng 3 2021

Gọi số hạt cơ bản của R lần lượt là p;e;n

Ta có: \(\dfrac{S}{3,5}\le p\le\dfrac{S}{3}\Rightarrow12\le p\le14\) (với S là tổng số hạt cơ bản)

Lập bảng biện luận tìm được R là Si có $p=e=n=14$

 

Gọi số electron là Z

      số nơtron là N

Ta lập hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=13\\2Z-N=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=4\\N=5\end{matrix}\right.\)

Trong A có 4 electron, 4 proton và 5 nơtron

Tên nguyên tố A là Beri (Be)