K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

2

Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn xuôi đầu tiên có quy mô lớn của một bộ sử thi. Tác phẩm có giá trị cả về mặt văn học và sử học.Tác giả mô tả bức tranh sinh động về những biến động trong xã hội phong kiến cuối thế kỷ 18. Những nhân vật thuộc tầng lớp trên của xã hội phong kiếnkhông còn là những thần tượng thiêng liêng, tôn quý mà là hiện hữu những hình ảnh không đẹp. .
Hoàng Lê nhất thống chí còn phản ánh phần nào cuộc sống của nhân dân thời Lê mạt: cuộc sống không có trật tự, không an toàn, không ấm no trước nạn binh hỏa và nạn đói
Một phần lớn nội dung tác phẩm phản ánh khá đậm nét về nhà Tây Sơn. Dù đứng trên lập trường nhà Hậu Lê đối lập, các tác giả dành nhiều sự trang trọng đối với lực lượng Tây Sơn mà tiêu biểu là Nguyễn Huệ.
Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm tự sự lịch sử. Trên thực tế, tác phẩm không giữ nguyên thi pháp cổ điển của thể loại như mô tả ngoại hình nhân vật theo lối tượng trưng, ước lệ, mà có những đặc điểm được các nhà nghiên cứu đánh giá là đậm sắc thái của Việt Nam

Nên có thể coi Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử

4 tháng 6 2018

1) Câu cầu khiến

2)

- Trong văn học Việt Nam thời trung đại, "Hoàng lê nhất thống chí" là một tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn nhất và đạt được những thành công xuất sắc cả về nội dung cũng như nghệ thuật.

- Với nội dung viết về những sự kiện lịch sử diễn ra trong khoảng ba mươi năm cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ( cuối Lê đầu Nguyễn),tác phẩm chịu ảnh hưởng lối viết tiểu thuyết chương hồi của Trung Quốc cũng như quan niệm văn sử bất phân - nét đặc thù của văn học trung đại Việt Nam.

- Nếu xét về tính chân thực lịch sử, tác phẩm có thể được xếp vào loại kí sự lịch sử. Nhưng xét về hình thức kết cấu, nghệ thuật khắc họa nhân vật, cách miêu tả, tự sự... thì tác phẩm lại mang đậm chất tiểu thuyết. Có lẽ vì thế mà "Hoàng Lê nhất thống chí" được xếp vào loại tiểu thuyết lịch sử.

Phần I ( 6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng nhau đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!” (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB giáo dục, 2019) Câu 1: Lời...
Đọc tiếp

Phần I ( 6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng nhau đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!” (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB giáo dục, 2019) Câu 1: Lời thoại trên là của ai nói với ai ? Nói trong hoàn cảnh nào ? Nhằm mục đích gì ? (1,5 điểm) Câu 2: Chỉ ra một thành ngữ có trong đoạn trích trên và giải nghĩa thành ngữ đó. (1,0 điểm) Câu 3: Dựa vào văn bản, em hãy giới thiệu nhân vật (xác định ở câu 1) bằng một đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi. (2,5 điểm) Câu 4: Tìm hai từ ngữ dùng để xưng hô trong đoạn trích. Kể tên một tác phẩm trong chương trình ngữ văn THCS cũng sử dụng những đại từ xưng hô ấy. Nêu rõ tên tác giả. (1,0 điểm) Phần II (4,0 điểm) Trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ có viết: “Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.” (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB giáo dục, 2019) Câu 1: Nêu xuất xứ của văn bản. (0,5 điểm) Câu 2: Giải nghĩa cụm từ “ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam”. (0,5 điểm) Câu 3: Cho câu chủ đề sau: “Trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ, Vũ Nương là một người phụ nữ trọng danh dự và trọng tình nghĩa.” 2 / 2 Dựa vào hiểu biết về văn bản, em hãy triển khai câu chủ đề trên thành đoạn văn theo phương pháp lập luận Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp (khoảng 10 -12 câu)

1
21 tháng 9 2021

Bn ghi lại đề cho mn dễ hiểu chứ thế này khó đọc quá

17 tháng 5 2021

- Kiểu câu: câu cầu khiến

- Mục đích hành động nói: trình bày

13 tháng 5 2016

Ông nói là:"Tôi sẽ bị treo cổ" Nhà vua nghe thế thì nghĩ:"Nếu như nó nói sai thì nó bị treo cổ.Nhưng như thế thì nó lại đoán đúng,nó lại bị chặt đầu.Mà như thế thì chặt đầu có nghĩa là nó đoán sai,nó lại bị treo cổ.Nhưng như thế thì nó lại đoán đúng,nó lại bị chặt đầu.Mà như thế thì chặt đầu có nghĩa là nó đoán sai,nó lại bị treo cổ...."Nhà vua cứ nghĩ quài như thế,mà ko ra được.Cuối cùng,ngài phải thả ông ra vì nó hại não quá ^^

k nha

13 tháng 5 2016

Tôi sẽ bị chặt đầu

15 tháng 10 2016

tôi muốn bị treo cổ

15 tháng 10 2016

Ông ấy nói :'' Tôi sẽ bị treo cổ ! '' . Nhà vua nghe thế thì nghĩ :'' Nếu như hắn sai thì hắn sẽ bị treo cổ , nhưng như thế thì hắn đúng , hắn sẽ bị chặt đầu ! Mà chặt đầu thì có nghĩa nó đoán sai , nó lại bị treo cổ ! Cứ nghĩ hoài nghĩ hoài như thế đến khi ông ấy cũng phải cho hắn ra nước vì nó nhức óc quá !

9 tháng 6 2023

Júp mình với

 

9 tháng 6 2023

câu trần thuật nha bạn!!!

9 tháng 6 2023

Júp mình với

9 tháng 6 2023

Xét theo mục đích nói, câu văn " Nếu biết trước được đi du lịch, bạn ấy sẽ rất vui." là kiểu câu trần thuật.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói: - Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói: 

- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hày trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.

(Thạch Sanh)

1. Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?

2. Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó?

3. Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?

4. Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không? Vì sao?

1
6 tháng 12 2017

1. Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm lừa gạt Thạch Sanh để chàng sợ hãi và chạy trốn. Câu thể hiện rõ nhất mục đích đó "Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi."

   2. Lý Thông đạt được mục đích của mình. Câu thể hiện " Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân."

   3. Lý Thông đã thực hiện mục tiêu của mình bằng lời nói.

   4. Nếu hiểu " việc làm cụ thể của con người nhằm mục đích nhất định" thì việc làm của Lý Thông là một hành động, vì nó tác động dẫn tới hành động chạy trốn của Thạch Sanh.