K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Theo Luật Trẻ em quyền trẻ em được quy định tại chương mấy, bao nhiêu điều, bao nhiêu nhóm quyền? A. Chương 2, điều 12 đến điều 36, gồm 25 nhóm quyền B. Chương 2, điều 13 đến điều 37, gồm 25 nhóm quyền C. Chương 3, điều 14 đến điều 36, gồm 23 nhóm quyền Câu 2: Luật Trẻ em quy định tháng nào trong năm là Tháng hành động vì trẻ em? A. Tháng 5 hàng năm B. Tháng 6 hàng...
Đọc tiếp

Câu 1: Theo Luật Trẻ em quyền trẻ em được quy định tại chương mấy, bao nhiêu điều, bao nhiêu nhóm quyền?

A. Chương 2, điều 12 đến điều 36, gồm 25 nhóm quyền

B. Chương 2, điều 13 đến điều 37, gồm 25 nhóm quyền

C. Chương 3, điều 14 đến điều 36, gồm 23 nhóm quyền

Câu 2: Luật Trẻ em quy định tháng nào trong năm là Tháng hành động vì trẻ em?

A. Tháng 5 hàng năm

B. Tháng 6 hàng năm

C.Tháng 7 hàng năm

D.Tháng 8 hàng năm

Câu 3: Theo Luật Trẻ em thì Trẻ em là ai?

A. Là người dưới 16 tuổi

B. Là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi

C. Là đối tượng dễ bị tổn thương, cần được bảo vệ

D. Là người 18 tuổi theo Công ước Quốc tế quy định

Câu 4: Luật trẻ em quy định trẻ em có bổn phận gì?

A. Bổn phận của trẻ em đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội

B. Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác

C. Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước

D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 5: Theo Luật Trẻ em quy định các cấp độ bảo vệ trẻ em như thế nào?

A. Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp độ sau đây: Phòng ngừa; Hỗ trợ; Can thiệp

B. Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp độ sau đây:Hỗ trợ; Phòng ngừa; Can thiệp

C. Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp độ sau đây:Can thiệp; Phòng ngừa; Hỗ trợ

D. Phòng ngừa; Bảo vệ; Can thiệp; Hỗ trợ

--Còn nữa--

1
25 tháng 6 2018

1 A

2 B

3 lÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI

4 D

5 D

29 tháng 7 2018

Câu 3 là người dưới 16 bạn ơi

Dù gì thì cũng cảm ơn bạn nha!

Medio gata

22 tháng 12 2017

Mở bài

: Gia đình là tế bào của xã hội là nơi mỗi chúng ta sinh ra lớn lên được chăm lo về vật chất lẫn tinh thần, là nơi chúng ta được sống trong hạnh phúc yêu thương.

Tuy nhiên không phải gia đình nào cũng vậy. Trong thực tế có rất nhiều gia đình vì những lí do cá nhân mà gây ra mẫu thuẫn dẫn đến bạo lực. Đây là vấn đề mà cả xã hội đang rất quan tâm, Bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người. Chủ yếu là phụ nữ và trẻ em.

Thân bài:

1/ Bạo lực gia đình:

Theo khoản 2 điều 1 luật quy địn về gia đình: Bào lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại về thể chất, tinh thần đối với các thành viên khác trong gia đình.

Mỗi gia đình có khoàn cảnh sống khác nhau mà nguyên nhân dẫn đến việc bạo lực cũng không giống nhau

2/ Biểu hiên: Do mâu thuẫn cá nhân không thể giải quyết được nên vợ chồng có những hành vi chửi bới, xúc phạm, lăng mạ và dùng những hành động thiếu văn hoa để thỏa cơn giận dữ.

3/ Nguyên nhân:

Do thiếu hiểu biết về pháp luật, chồng và vợ đánh nhau chỉ vì nghĩ việc vợ chồng đánh nhau là chuyện riêng trong gia đình không liên quan đến người khác và không ai có quyền can thiệp

Do tức giận không làm chủ được bản thân thường hay giải quyết bằng hành động Do không được trang bị những kĩ năng sống cần thiết để kiềm chế các hành vi bạo lực nên những lúc giận dữ họ hay giải quyết bằng nắm đấm chứ không phải bằng lời lẽ

Có những người chồng gia trưởng hay phản ứng với vợ bằng bạo lực

Do nghiện ngập: Nghiện rượu và ma túy dễ đưa người ta đến bạo lực bởi nó làm thay đổi suy nghĩ con người. Mỗi lần suy nghĩ con người mất khả năng tự chủ làm cho con người trở nên thô bạo hơn, không cần suy nghĩ gì về hành vi của mà đã biến mâu thuẫn thành bạo lực.

Do khó khăn về kinh tế hoặc do chơi cờ bạc cũng rât dễ bị xung đột cãi cọ rồi sinh ra bạo lực.

Do ghen tuông

4/ Hậu quả:

Bạo lực gia đình đem đến những hậu quả nặng nề về thể xác, tinh thần của con người cho ở hành động nào, mức độ nào thì nó cũng gây nguy hại về tinh thần

Hôn nhân gia đình tan vỡ

Làm giảm lực lượng lao động trong xã hội, tăng số người bị bệnh tật

Ảnh hướng đến kinh tế: Việc chữa trị cho người bị bạo hành tốn kém nhiều

5/ Biện pháp

Bạo lực gia đình là vấn đề bức xúc của xã hội đòi hỏi mỗi chúng ta phải có biện pháp phòng chống và hạn chế. Tuy nhiên nạn phân biệt đối xử trọng nam khinh nữ, quan niệm gia trưởng vẫn còn tồn tại nhiều trong xã hội chúng ta. Vì vậy rất khó để xóa bỏ được tệ nạn này.

Mặt khác do nhận thúc về pháp luạn của một số người còn hạn chế, một số xã, huyện thuộc vùng sâu vùng xa cần phải có cách tuyên truyền đến từng hộ dân.

Cả cộng đồng cần chung tay giải quyết , xem xét và nhận thức được đây là vấn đề quan trọng cần xã hội quan tâm và yêu cầu sự vào cuộc của tất cả cơ quan chức năng.

Tuyên truyền sâu rộng bộ luật ” bình đẳng giới ” tới cộng đồng và từng gia đình

Hoàn thành tốt chương trình ” toàn dân xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục” đối với tất cả chúng ta. Giúp chúng ta nhận thức được rằng bạo lực gia đình là vi phạm pháp luật.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền, sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng trong việc xây dựng luật đặc biệt là luật phòng chóng bạo lực gia đình.

Kết bài: Bạo lực gia đình làm tổn hại đến thể chất và tinh thần của con người vì vậy chúng ta cần phải loại bỏ ngay hành vi này để cuộc sống của mỗi người, mỗi gia đình tốt đẹp hơn

22 tháng 12 2017

sao thấy giống viết thư upu vậy

10 tháng 2 2021

UK cứ đẻ đấy

10 tháng 2 2021

mỗi xe tải lớn xếp được số ti vi là :

            (36x8)/4=72 (cái ti vi)

vậy tự kết luộn nhé

 nhớ tích đúng cho mình nha

3 tháng 1 2022

c

4 tháng 7 2021

Việc làm sau đây đã thực hiện nhóm quyền cơ bản nào của trẻ em?

Trẻ em có quyền được khai sinh, quyền có họ tên và có quốc tịch.

A. Quyền được sống còn

B. Quyền được bảo vệ

C. Quyền được phát triển

D. Quyền được tham gia

4 tháng 7 2021

A. Quyền được sống còn