K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

nFeO = 0,15 mol

FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

0,15.....0,3..........0,15.......0,15

\(\Rightarrow\) mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)

\(\Rightarrow\) C%HCl = \(\dfrac{10,95.100\%}{100}\) = 10,95%

\(\Rightarrow\) C%muối sau phản ứng = \(\dfrac{19,05.100\%}{100}\) = 19,05%

\(\)

22 tháng 6 2016

Cho 10,8 g FeO t/d vừa đủ với 100g dung dịch axit clohidric
a. Tính khối lượng axít đã dùng, từ đó suy ra nồng độ % của dung dịch axit?
b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
Giải:
a) nFeo=10,8/72=0,15
Phương trình hóa học:FeO + 2HCl----->FeCl2+H2O
Theo Phương trình: 1mol 2 mol 1mol
Theo đề bài: 0,15mol 0,3mol 0,15mol
\Rightarrowmhcl=0,3*36,5=10,95g
\Rightarrow C%HCl=mHCl/mDung dich=10,95/100*100=10,95%
b)Từ câu a\Rightarrow mFeCl2=0,15*127=19,05
mdung dich=10,8+100=110,8g
\RightarrowC%FeCl2=19,05/110,8*100=17,19%

PTHH: FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

Ta có: n FeO =  \(\frac{10,8}{72}\) = 0,15 mol

Theo p.trình: n HCl=2.nFeO = 2.0,15=0,3 mol

\(\Rightarrow\) mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95g

\(\Rightarrow\) C% dd HCl \(\frac{10,95}{100}.100\) = 10,95 %

Theo p.trình: nFeCl2 = nFeO = 0,15 mol

\(\Rightarrow\) mFeCl2 = 0,15 . 127 = 19,05 (g)

mdd FeCl2= 10,8 + 100= 110,8 g

\(\Rightarrow\) C% dd muối\(\frac{19,05}{110,8}.100\) = 17,19%

16 tháng 5 2018

a, Theo gt ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{10}{72}=\dfrac{5}{36}\left(mol\right)\)

PTHH: \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\) (1)

Theo (1);gt: \(\dfrac{5}{36}....\dfrac{5}{18}.....\dfrac{5}{36}....\dfrac{5}{36}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=\dfrac{5}{18}.36,5=\dfrac{365}{36}\left(g\right)\\ \Rightarrow\%C_{HCl}=\dfrac{\dfrac{365}{36}.100\%}{100}\approx10,14\%\)

b, Theo pt (*) ta có: \(m_{H_2O}=\dfrac{5}{36}.18=2,5\left(g\right);m_{FeCl_2}=\dfrac{5}{36}.127=\dfrac{635}{36}\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho pt (*); gt và dung dịch ta có:

\(m_{FeCl_2}=m_{FeO}+m_{FeCl_2}+m_{H_2O}=10+100+2,5=112,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%C_{FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{635}{36}.100\%0}{112,5}\approx15,68\%\)

\(\)

21 tháng 4 2021

\(n_{FeO}=\dfrac{10.8}{72}=0.15\left(mol\right)\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(0.15.......0.3.............0.15\)

\(m_{HCl}=0.3\cdot36.5=10.95\left(g\right)\)

\(C\%HCl=\dfrac{10.95}{100}\cdot100\%=10.95\%\)

\(m_{dd}=10.8+100=110.8\left(g\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0.15\cdot127=19.05\left(g\right)\)

\(C\%FeCl_2=\dfrac{19.05}{110.8}\cdot100\%=17.19\%\)

21 tháng 4 2021

nFeO=10.872=0.15(mol)nFeO=10.872=0.15(mol)

FeO+2HCl→FeCl2+H2OFeO+2HCl→FeCl2+H2O

0.15.......0.3.............0.150.15.......0.3.............0.15

mHCl=0.3⋅36.5=10.95(g)mHCl=0.3⋅36.5=10.95(g)

C%HCl=10.95100⋅100%=10.95%C%HCl=10.95100⋅100%=10.95%

mdd=10.8+100=110.8(g)mdd=10.8+100=110.8(g)

mFeCl2=0.15⋅127=19.05(g)mFeCl2=0.15⋅127=19.05(g)

C%FeCl2=19.05110.8⋅100%=17.19%C%FeCl2=19.05110.8⋅100%=17.19%

26 tháng 10 2021

Kalicacbonat mà CaCo3 đâu ra vậy????

a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

b) \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

_____0,3--->0,9---------------->0,45

=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08(l)

c) 

\(C\%\left(HCl\right)=\dfrac{0,9.36,5}{100}.100\%=32,85\%\)

14 tháng 9 2021

250ml=0,25l
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0.2.........0.4..........0,2............0,2   (mol)
a)
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
b)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6\left(M\right)\)

14 tháng 9 2021

a/ \(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Mol:      0,2       0,4            0,2

\(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

b/ \(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6M\)

16 tháng 5 2023

\(a.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\)

tỉ lệ        :1        2            1            1

số mol   :0,1     0,2         0,1          0,1

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ C_{\%HCl}=\dfrac{7,3}{500}\cdot100\%=1,46\%\)

23 tháng 4 2023

a, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{100}.100\%=14,6\%\)

23 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần viết phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
$$\text{Mg} + 2\text{HCl} \rightarrow \text{MgCl}2 + \text{H}2$$
Theo đó, 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2. Ta có thể tính số mol Mg trong 4,8g Mg như sau:
$$n{\text{Mg}} = \frac{m{\text{Mg}}}{M_{\text{Mg}}} = \frac{4,8}{24} = 0,2 \text{mol}$$
Vì 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2, nên số mol HCl cần để tác dụng với 0,2 mol Mg là 0,4 mol. Từ đó, ta có thể tính khối lượng HCl cần dùng như sau:
$$m_{\text{HCl}} = n_{\text{HCl}} \times M_{\text{HCl}} = 0,4 \times 36,5 = 14,6 \text{g}$$
Vậy, dung dịch HCl có nồng độ $c = \frac{m_{\text{HCl}}}{V_{\text{HCl}}}$, trong đó $V_{\text{HCl}}$ là thể tích dung dịch HCl đã dùng. Để tính thể tích HCl đã dùng, ta cần biết nồng độ của dung dịch axit HCl đã dùng. Ta có thể tính nồng độ % của dung dịch axit HCl như sau:
$$\text{nồng độ %} = \frac{m_{\text{HCl}}}{m_{\text{dung dịch}}} \times 100%$$
Trong đó, $m_{\text{dung dịch}}$ là khối lượng của dung dịch HCl đã dùng. Từ đó, ta có thể tính được thể tích dung dịch HCl đã dùng và thể tích H2 thoát ra ở đktc như sau:
\begin{align*}
m_{\text{dung dịch}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{\text{nồng độ %}} = \frac{14,6}{36,5} \times 100% = 40\text{g} \
V_{\text{HCl}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{c_{\text{HCl}}} = \frac{14,6}{0,365} = 40\text{mL} \
V_{\text{H}2} &= n{\text{H}2} \times V{\text{m}} = 0,1 \times 24,45 = 2,445\text{L}
\end{align*}
Vậy, thể tích H2 thoát ra ở đktc là 2,445 L.