cho 16,2g hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M
a) Xác định CTCT của 2 axit
b) Tính % theo khối lượng của hai axit trong hỗn hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi axit có công thức \(C_nH_{2n}O_2\)
\(C_nH_{2n}O_2\rightarrow C_nH_{2n-1}ONa\)
\(\dfrac{20,8}{14n+32}\) \(\dfrac{27,4}{14n+38}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20,8}{14n+32}=\dfrac{27,4}{14n+38}\Rightarrow-86,4=92,4\Rightarrow\)kiểm tra đề nha
Đáp án C
- Do X tác dụng với AgNO3 sinh ra Ag
=> Trong X có một este dạng HCOOR1
- Mà cho X td với NaOH thu được 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp
=> este còn lại có dạng CH3COOR2
nHCOOR1=0,5nAg=0,1 mol
=> nCH3COOR2=0,25-0,1=0,15 mol
=>Tỉ lệ mol của HCOOR1 và CH3COOR2 là 2/3
Trong 14,08 gam X:
Chọn đáp án C
Vì nAg = 0,2 < n Hỗn hợp
⇒ 1 este có dạng HCOOR với
nHCOOR = 0,1 mol
⇒ nEste còn lại = 0,15 mol.
+ Xem hỗn hợp chứa
Ta có nNaOH pứ = 5a
nHCOONa = 2a và n C H 3 C O O N a = 3 a
+ Bảo toàn khối lượng ta có:
14,08 + 5a×40
= 2a×68 + 3a×82 + 8,256
⇔ a = 0,032 mol.
⇒ Hỗn hợp ban đầu chứa
⇒ m A n c o l = 0 , 064 × ( R + 17 ) + 0 , 096 × ( R ' + 17 ) = 8 , 256
⇔ 2R + 3R' = 173.
+ Giải PT nghiệm nguyên ta có R = 43 (C3H7–) và R' = 29 ( C2H5–).
⇒ % m H C O O C 3 H 7 = 0 , 064 × 88 14 , 08 × 100 = 40 %
Đáp án A
Bảo toàn khối lượng :
mKOH = 9,24 + 4,83 – 8,19 = 5,88g
=> nKOH = 0,105 mol = neste = nancol = nmuối
Mancol = 46 (C2H5OH) ; Mmuối = 88
=> RCOOK = 88 => R = 5
=> HCOOK và CH3COOK
=> Este : HCOOC2H5 : x mol và CH3COOC2H5 : y mol
=> x + y = 0,105
Và 74x + 88y = 8,19
=> x = 0,075 ; y = 0,03
=> mHCOOC2H5 = 5,55g
CTHH của axit : ROOH
n CO2 = 6,72/22,4 = 0,3(mol)
$ROOH + NaHCO_3 \to RCOONa + CO_2 + H_2O$
n axit = n CO2 = 0,3(mol)
M axit = R + 45 = 15,2/0,3 = 50,6
=> R = 5,6
Vậy hai axit là HCOOH(x mol) ; CH3COOH(y mol)
46x + 60y = 15,2
x + y = 0,3
=> x = 0,2; y = 0,1
%m HCOOH = 0,2.46/15,2 .100% = 60,52%
\(n_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\overline{R}COOH+NaHCO_3\rightarrow\overline{R}COONa+CO_2+H_2O\)
\(0.3..........................................................0.3\)
\(M=\dfrac{15.2}{0.3}=50.67\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow R=5.6\)
\(CT:HCOOH\left(xmol\right),CH_3COOH\left(ymol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0.3\\46x+60y=15.2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.2\\y=0.1\end{matrix}\right.\)
\(\%HCOOH=\dfrac{0.2\cdot46}{15.2}\cdot100\%=60.52\%\)
Chọn đáp án C.
Cho F phản ứng với AgNO3/NH3 dư, thu được 0,08 mol Ag chứng tỏ F chứa HCOONa và CH3COONa.
T cũng tham gia phản ứng tráng bạc → T là anđehit no, đơn chức, mạch hở.
Để từ este thủy phân cho anđehit no, đơn chức, mạch hở thấp nhất là tạo CH3CHO
→ n a n đ e h i t = 1 / 2 n A g = 0 , 03 m o l
X, Y, Z là đồng phân mà nX < nY < nZ nên
Chọn D.
Khi cho F tác dụng với AgNO3 thì:
n H C O O N a = n A g 2 = 0 , 04 m o l ⇒ n C H 3 C O O N a = 0 , 02 m o l
mà n E = n H C O O N a + n C H 3 C O O N a = 0 , 06 m o l ⇒ M E = 86 ( C 4 H 6 O 2 ) có các đồng phân là:
HCOOCH=CH-CH2 ; HCOOCH2-CH=CH2 ; CH3COOCH=CH2
Khi cho M tác dụng với AgNO3 thì:
Vậy X là HCOOCH=CH-CH2 có số mol là 0,01 ⇒ % m H C O O C H = C H - C H 3 = 16 , 67 %