K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018

==" làm ngắn gọn nhé

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m.c_1\Delta t_1=m.c_2\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_2.\Delta t_2}{2c_2}=\dfrac{\Delta_2}{2}\)

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)

3 tháng 8 2017

D

Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh  c 1 = 2 c 2

Vì thế  Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy  ∆ t 2 = 2 ∆ t

4 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/FUnsQcX.jpg
6 tháng 5 2019

\(mấy cái gạch đó là gì vậy ạ\)

4 tháng 5 2022

Nhiệt lượng vật bằng đồng và nước khi cân bằng là 35oC

Nhiệt lượng đồng tỏa vào:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(120-35\right)=16150\left(J\right)\)

Theo pt cân bằng nhiệt:\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

                                      \(\Leftrightarrow Q_1=Q_2=16150\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=16150\)

\(\Leftrightarrow m_2.4200.\left(35-25\right)=16150\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,38kg=380g\)

4 tháng 5 2022

thanks nhưng bn bt làm câu b và c ko

 

bài 1. hiện tượng nào sau đây sx xảy ra khi nung nóng 1 vật rắnA. khối lượng của vật tăngB. khối lượng của vật giảmC. khối lương riêng của vật tăngD. khối lượng riêng của vật giảmbài 2. một lọ thủy tinh đc đậy = nút thủy tinh. nút bị ket. hỏi pk mở nút = cách nào trog các cách sau đâyA. hơ nóng nút B. hơ nóng cổ lọC. hơ nóng cả nút và cổ lọD. hơ nóng đáy lọbài 3. khi làm lạnh...
Đọc tiếp

bài 1. hiện tượng nào sau đây sx xảy ra khi nung nóng 1 vật rắn

A. khối lượng của vật tăng

B. khối lượng của vật giảm

C. khối lương riêng của vật tăng

D. khối lượng riêng của vật giảm

bài 2. một lọ thủy tinh đc đậy = nút thủy tinh. nút bị ket. hỏi pk mở nút = cách nào trog các cách sau đây

A. hơ nóng nút 

B. hơ nóng cổ lọ

C. hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. hơ nóng đáy lọ

bài 3. khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì

A. khối lượng riêng của vật tăng, thể tích của vật giảm 

B. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm

C. khối lượng của vật ko đổi, thể tích của vật giảm

D. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật ko đổi

bài 4. khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép ko bị nứt vì

A. bê tông và thép ko bị nở vì nhiệt

B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép

C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép

D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau

bài 5. 3 thanh, 1 = đồng, 1 = nhôm, 1 = sắt, cs chiều dài = nhau ở 0oC. khi nhiệt đọ của ba thanh cùng tăng lên tới 100oC, thì 

A. chiều dài 3 thanh vẫn = nhau

B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất

C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất

D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất

bài 6. 1 quả cầu = nhôm bị kẹt trog 1 vòng = sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, 1 hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bn đó cs tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại s

bài 7. cs 2 cốc thủy tinh ck khít vào nhau. 1 bn hs định dg nc nóng và nc đá để tách 2 cốc đó ra. hỏi bn đó pk lm thế nào

bài 8. khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì độ dài 1 dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ vs độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì 1 dây điện = đồng dài 50m ở nhiệt độ 20oC, sx cs độ dài = bn ở nhiệt độ 40oC

 

2
14 tháng 3 2020

B1: B
B2: B
B3: C
B4: D
B5: C
B6: K vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng quả cầu sẽ càng siết chặt hơn vào vòng sắt
B7: Cho đá vào cốc phía trên, sau đó đặt 2 chiếc cốc vào 1 âu nước nóng rồi xoay 2 chiếc cốc theo hướng ngược chiều nhau
B8: Mình k hiểu sx là j
 

14 tháng 3 2020

sx là sẽ bn ak

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm

giúp em vs ạ !
3
24 tháng 8 2016

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

24 tháng 8 2016

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm
1
6 tháng 4 2017

mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihihihagianroi

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm
1
6 tháng 4 2017

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg