Một hệ gồm nhiều vật có khối lượng mỗi vật là m1, m2,...,mn ở nhiệt độ ban đầu t1, t2, ...,tn là bằng các chất có nhiệt dung riêng C1, C2,...Cn trao đổi nhiệt cho nhau. Tính nhiệt độ chung của hệ khi cân bằng nhiệt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Vậy c1 = c2.
B
Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng
Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì t < t 2 + t 1 2
Chọn B
Nhiệt lượng do chất lỏng 2 tỏa ra là:
Q2 = m2.c2.(t2 - t) = 2.m1. 1/2 .c1.(t2 - t) = m1.c1.(t2 - t)
Nhiệt lượng do chất lỏng 1 thu vào là:
Q1 = m1.c1.(t - t1)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 ⇔ t2 – t = t – t1
Chọn B.
Hai vật 1 và 2 trao đổi nhiệt với nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ vật 1 giảm bớt Δt1 tức là vật 1 tỏa nhiệt, nhiệt độ vật 2 tăng thêm Δt2 tức là vật 2 thu nhiệt. Do đó ban đầu t1 > t2.
Khi nhiệt độ cân bằng ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Để Δt1 = Δt2 thì m1.c1 = m2.c2
Ta thấy đáp án B là thỏa mãn hệ thức trên và điều kiện t1 > t2.
B
Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng
Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì t < t 2 + t 1 2
Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên
Vì m 2 = 2 m 1 nhiệt dung riêng c 2 = 1 2 c 1
⇒ m 1 c 1 c ∆ t 1 = 1 c . 2 m 1 c 1 Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2 ∆ t 2
⇒ ∆ t 1 = ∆ t t = 2 ⇒ t - t 1 = t 2 ⇒ t = t 1 + t 2 t
⇒ Đáp án B
C
Dùng phương trình cân bằng nhiệt để suy luận.
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:
Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 1 = 2 m 2 và ∆ t 2 = 2 ∆ t 1 nên c 1 = c 2
Ta có : \(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(100-25\right)=m_2c_2\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2c_2=15m_1c_1\) ( 2 )
- Gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t .
Ta lại có : \(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow4m_1c_1\left(100-t\right)=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-25\right)\) ( 1 )
- Từ 1 và 2 giải hệ ta được : \(t=40\)
Vậy ...
GIẢI :
Nhiệt lượng cần cung cấp cho vật khối lượng m1 tăng từ t1 đến t2 là :
\(Q_n=m_n.c_n.\left(t_2-t_1\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho hệ n vật tăng từ t1 đến t2 là :
\(Q=Q_1+Q_2+...+Q_n\)
\(\Rightarrow Q=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)+...+m_n.c_n.\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Rightarrow Q=\left[m_c.c_1+m_2.c_2+...+m_n.c_n\right].\left(t_2-t_1\right)\)
Tính nhiệt độ chung của hệ khi cân bằng nhiệt mà bạn.