K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

Dàn ý bài văn nghị luận xã hội ô nhiễm môi trường

Nghị luận xã hội ô nhiễm môi trường

Nghị luận xã hội ô nhiễm môi trường

II. Giải quyết vấn đề

  1. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường chúng ta có thể kể đến như:

  • Do ý thức của con người:

Chúng ta chưa nhận thức được tác hại của ô nhiễm môi trường cho nên ý thức bảo vệ môi trường của người dân vẫn còn rất kém.

Có nhiều người vì lợi ích kinh tế và sẵn sàng xả rác thải công nghiệp chưa qua xử lý vào môi trường, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề (Chúng ta có thể lấy formosa làm ví dụ)

  • Do sự quản lý của nhà nước

Chúng ta vẫn chưa thực sự có những chính sách bảo vệ môi trường tốt, pháp luật vẫn còn nhiều lỗ hổng để cho những cá nhân, tập thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường

  • Do nạn chặt phá rừng

Nạn chặt phá rừng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường làm xói mòn rửa trôi đất, gây lũ ống lũ quét …. ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người người dân.

  • Do một số nguyên nhân khác…
  1. Hậu quả của ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường để lại những hậu quả hết sức nặng nề cho người dân và toàn xã hội. Chúng ta có thể thấy được những hậu quả đó bằng những mình rất cụ thể:

  • Môi trường biển bị ô nhiễm nặng nề, cá chết hàng loạt, vụ formosa khiến cho bao cá chết, người dân không thể đánh bắt thủy hải sản, do không thể tiêu thụ được
  • Môi trường không khí bị ô nhiễm dẫn tới con người bị mắc một số bệnh như viêm đường ô hấp, viêm phổi, ung thư da…
  • Hiện tượng ô nhiễm đất khiến cho diện tích trồng trọt bị ảnh hưởng hết sức nặng nề, thiếu đất sản xuất…
  • Nước sạch cũng trở nên khan hiếm đối với người dân, rất nhiều nơi, tình trạng thiếu nước sạch diễn ra thường xuyên, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, tình trạng dịch bệnh tràn lan khắp nơi.

3. Biện pháp khắc phục

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường

Đứng trước những hiện tượng gây ô nhiễm môi trường chúng ta cần đưa ra những biện pháp nhất định để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm:

Thứ nhất cần tuyên truyền cho người dân nhận thức đúng đắn tác hại của ô nhiễm môi trường đối với xã hội hiện nay.

Thứ hai chúng ta cần có những biện pháp mạnh tay hơn nữa đối với các cá nhân vi phạm, cố tình làm ô nhiễm môi trường.

Thứ ba mỗi người dân hãy đóng vai trò là một tuyên truyền viên, tuyên truyền cho tất cả mọi người hiểu rõ về vấn đề ô nhiễm môi trường

III. Kết luận

Ô nhiễm môi trường đang ngày càng diễn biến phức tạp, chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ môi trường. Đặc biệt đối với thế hệ trẻ, cần nỗ lực hơn nữa trong việc bảo vệ môi trường và giảm thiểu những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm, vì một xã hội xanh, sạch, đẹp, văn minh.

Dàn ý bài văn nghị luận xã hội ô nhiễm môi trường

Nghị luận xã hội ô nhiễm môi trường

Nghị luận xã hội ô nhiễm môi trường

II. Giải quyết vấn đề

  1. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường chúng ta có thể kể đến như:

  • Do ý thức của con người:

Chúng ta chưa nhận thức được tác hại của ô nhiễm môi trường cho nên ý thức bảo vệ môi trường của người dân vẫn còn rất kém.

Có nhiều người vì lợi ích kinh tế và sẵn sàng xả rác thải công nghiệp chưa qua xử lý vào môi trường, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề (Chúng ta có thể lấy formosa làm ví dụ)

  • Do sự quản lý của nhà nước

Chúng ta vẫn chưa thực sự có những chính sách bảo vệ môi trường tốt, pháp luật vẫn còn nhiều lỗ hổng để cho những cá nhân, tập thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường

  • Do nạn chặt phá rừng

Nạn chặt phá rừng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường làm xói mòn rửa trôi đất, gây lũ ống lũ quét …. ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người người dân.

  • Do một số nguyên nhân khác…
  1. Hậu quả của ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường để lại những hậu quả hết sức nặng nề cho người dân và toàn xã hội. Chúng ta có thể thấy được những hậu quả đó bằng những mình rất cụ thể:

  • Môi trường biển bị ô nhiễm nặng nề, cá chết hàng loạt, vụ formosa khiến cho bao cá chết, người dân không thể đánh bắt thủy hải sản, do không thể tiêu thụ được
  • Môi trường không khí bị ô nhiễm dẫn tới con người bị mắc một số bệnh như viêm đường ô hấp, viêm phổi, ung thư da…
  • Hiện tượng ô nhiễm đất khiến cho diện tích trồng trọt bị ảnh hưởng hết sức nặng nề, thiếu đất sản xuất…
  • Nước sạch cũng trở nên khan hiếm đối với người dân, rất nhiều nơi, tình trạng thiếu nước sạch diễn ra thường xuyên, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, tình trạng dịch bệnh tràn lan khắp nơi.

3. Biện pháp khắc phục

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường

Đứng trước những hiện tượng gây ô nhiễm môi trường chúng ta cần đưa ra những biện pháp nhất định để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm:

Thứ nhất cần tuyên truyền cho người dân nhận thức đúng đắn tác hại của ô nhiễm môi trường đối với xã hội hiện nay.

Thứ hai chúng ta cần có những biện pháp mạnh tay hơn nữa đối với các cá nhân vi phạm, cố tình làm ô nhiễm môi trường.

Thứ ba mỗi người dân hãy đóng vai trò là một tuyên truyền viên, tuyên truyền cho tất cả mọi người hiểu rõ về vấn đề ô nhiễm môi trường

III. Kết luận

Ô nhiễm môi trường đang ngày càng diễn biến phức tạp, chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ môi trường. Đặc biệt đối với thế hệ trẻ, cần nỗ lực hơn nữa trong việc bảo vệ môi trường và giảm thiểu những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm, vì một xã hội xanh, sạch, đẹp, văn minh.

Dàn ý bài văn nghị luận xã hội ô nhiễm môi trường

Nghị luận xã hội ô nhiễm môi trường

Nghị luận xã hội ô nhiễm môi trường

II. Giải quyết vấn đề

  1. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường chúng ta có thể kể đến như:

  • Do ý thức của con người:

Chúng ta chưa nhận thức được tác hại của ô nhiễm môi trường cho nên ý thức bảo vệ môi trường của người dân vẫn còn rất kém.

Có nhiều người vì lợi ích kinh tế và sẵn sàng xả rác thải công nghiệp chưa qua xử lý vào môi trường, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề (Chúng ta có thể lấy formosa làm ví dụ)

  • Do sự quản lý của nhà nước

Chúng ta vẫn chưa thực sự có những chính sách bảo vệ môi trường tốt, pháp luật vẫn còn nhiều lỗ hổng để cho những cá nhân, tập thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường

  • Do nạn chặt phá rừng

Nạn chặt phá rừng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường làm xói mòn rửa trôi đất, gây lũ ống lũ quét …. ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người người dân.

  • Do một số nguyên nhân khác…
  1. Hậu quả của ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường để lại những hậu quả hết sức nặng nề cho người dân và toàn xã hội. Chúng ta có thể thấy được những hậu quả đó bằng những mình rất cụ thể:

  • Môi trường biển bị ô nhiễm nặng nề, cá chết hàng loạt, vụ formosa khiến cho bao cá chết, người dân không thể đánh bắt thủy hải sản, do không thể tiêu thụ được
  • Môi trường không khí bị ô nhiễm dẫn tới con người bị mắc một số bệnh như viêm đường ô hấp, viêm phổi, ung thư da…
  • Hiện tượng ô nhiễm đất khiến cho diện tích trồng trọt bị ảnh hưởng hết sức nặng nề, thiếu đất sản xuất…
  • Nước sạch cũng trở nên khan hiếm đối với người dân, rất nhiều nơi, tình trạng thiếu nước sạch diễn ra thường xuyên, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, tình trạng dịch bệnh tràn lan khắp nơi.

3. Biện pháp khắc phục

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường

Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường

Đứng trước những hiện tượng gây ô nhiễm môi trường chúng ta cần đưa ra những biện pháp nhất định để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm:

Thứ nhất cần tuyên truyền cho người dân nhận thức đúng đắn tác hại của ô nhiễm môi trường đối với xã hội hiện nay.

Thứ hai chúng ta cần có những biện pháp mạnh tay hơn nữa đối với các cá nhân vi phạm, cố tình làm ô nhiễm môi trường.

Thứ ba mỗi người dân hãy đóng vai trò là một tuyên truyền viên, tuyên truyền cho tất cả mọi người hiểu rõ về vấn đề ô nhiễm môi trường

III. Kết luận

Ô nhiễm môi trường đang ngày càng diễn biến phức tạp, chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ môi trường. Đặc biệt đối với thế hệ trẻ, cần nỗ lực hơn nữa trong việc bảo vệ môi trường và giảm thiểu những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm, vì một xã hội xanh, sạch, đẹp, văn minh.

4 tháng 5 2018

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Rõ ràng từ xưa ông cha ta đã từng quan niệm nguyên khí của quốc gia vừa là khát vọng, vừa là sức sống của dân tộc. Ngay từ khi còn nhỏ, mới cắp sách đến trường, tôi đã được các thầy cô dạy về lòng tự hào quê hương.
Lịch sử nhân loại, việc dùng người mỗi thời khác nhau tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử, thời thế và vai trò, nhiệm vụ. Người chân chính có thực tài thật là hiếm hoi, cần phải biết tìm, biết trân trọng.
Đất nước ta, từ xưa đến nay lúc nào cũng nhiều người hiền tài, tuy nhiên từng thời kỳ, từng lúc mà người hiền tài đó được khơi ra như thế nào. Có nghĩa là khi được quan tâm, trọng dụng thì hiền tài sẽ có nhiều. Người có học vấn thường có khả năng phán đoán và nhận định tình hình sáng suốt hơn người thường. Thời phong kiến, ở nước ta đã có biết bao bài học khi biết trọng dụng trí thức thì công cuộc bảo vệ tổ quốc, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước phát triển rất hiệu quả nhờ tầng lớp trí thức khơi dậy, hoà đồng với nhân dân xã thân vì nghiệp lớn. “Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” là một bài thơ bất hủ của Lý Thường Kiệt khẳng định chủ quyền của đất nước, Nguyễn Trãi với bảng hùng văn lịch sử “Bình Ngô đại cáo” là minh chứng cho sự sáng suốt của các bậc tiền nhân biết quý trọng, coi trọng và sử dụng tri thức trong các cuộc chiến tranh trên mật trận trí tuệ.
Thời kỳ cách mạng còn trong “trứng nước” Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh với tư duy, tầm nhìn sáng suốt và uy tín to lớn đã cảm hóa, thuyết phục được nhiều nhân sĩ, trí thức tiêu biểu tham gia khối đại đoàn kết dân tộc bất chấp hiểm nguy đi theo cách mạng, hy sinh cho nghiệp lớn.
Cổ nhân đã dạy: “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” có nghĩa là ngay cả người tầm thường cũng phải chịu trách nhiệm trước sự hưng vong của đất nước. Trí thức lại càng phải có trách nhiệm hơn thế!. Ngày nay, tiếp tục truyền thống của cha ông, trí thức cần được rèn luyện để trở thành hiền tài có vai trò và trách nhiệm cống hiến tài năng vào tiến trình phát triển đất nước. Tri thức thời nay là tầng lớp tinh hoa của xã hội, sáng tạo ra các giá trị tinh thần, tôn trọng chân lý nhưng được nâng lên tầm cao mới theo tư duy của xã hội dân chủ và phù hợp với thời đại toàn cầu hóa của nền kinh tế tri thức.
Chúng ta tin vào sức năng động tự thân của dân tộc, sự sáng tạo và bền bỉ của giới trí thức như ngọn lửa bùng lên để những người có trọng trách biết suy nghĩ, trọng dụng, quy tụ, sử dụng đội ngũ trí thức, nhất là các bậc trí thức lão thành, tâm huyết có kinh nghiệm, bản lãnh hiến kế cho tiến trình xây dựng đất nước. Các bậc trí thức hàng đầu của đất nước, theo quy luật của tạo hóa sẽ có lúc phải ngừng nghỉ, đó là khoảng trống mênh mông để lại.
Nhìn xa hơn, hiền tài phải được hướng tới lớp người trẻ tuổi bởi vì họ mới là lớp người có khả năng tiếp thu cái mới, sáng tạo, phụng sự đất nước khi còn sung sức. Khơi nguồn hiền tài từ lớp trẻ, đặc biệt là tuổi trẻ trí thức là con đường lâu dài và đúng đắn nhất. Cần tạo môi trường cho trí thức làm việc, phát huy năng lực, đãi ngộ xứng đáng công sức, thành quả họ mang lại. Tuy nhiên, vẫn có luồng ý kiến, trí thức chân chính không cần đãi ngộ, họ sẽ tự biết tìm cách để sáng tạo và tự sử dụng mình vào những công việc hữu ích cho tổ quốc.
Nếu chúng ta hiểu một cách sâu sa chân lý “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” không cần phải đốt đuốc lên mới thấy được người có thực tài mà chỉ cần có kế sách cụ thể, thực sự trân trọng tài năng, khiêm nhường mời gọi người tâm huyết để khơi nguồn hiền tài còn rất nhiều tiềm năng của đất nước để làm cho đất nước hưng thịnh và hiền tài ngày một nhiều thêm.
Trước kia, bây giờ và mãi mãi sau này “hiền tài” luôn là “nguyên khí” của quốc gia, là nguồn tài nguyên và động lực to lớn để đất nước đi lên.
Ngày nay có thể hiểu hiền tài không chỉ là trí thức, mà là tất cả những ai có năng lực, có tâm huyết và khát vọng cống hiến cho đất nước, cho dân.

4 tháng 5 2018

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Rõ ràng từ xưa ông cha ta đã từng quan niệm nguyên khí của quốc gia vừa là khát vọng, vừa là sức sống của dân tộc. Ngay từ khi còn nhỏ, mới cắp sách đến trường, tôi đã được các thầy cô dạy về lòng tự hào quê hương.
Lịch sử nhân loại, việc dùng người mỗi thời khác nhau tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử, thời thế và vai trò, nhiệm vụ. Người chân chính có thực tài thật là hiếm hoi, cần phải biết tìm, biết trân trọng.
Đất nước ta, từ xưa đến nay lúc nào cũng nhiều người hiền tài, tuy nhiên từng thời kỳ, từng lúc mà người hiền tài đó được khơi ra như thế nào. Có nghĩa là khi được quan tâm, trọng dụng thì hiền tài sẽ có nhiều. Người có học vấn thường có khả năng phán đoán và nhận định tình hình sáng suốt hơn người thường. Thời phong kiến, ở nước ta đã có biết bao bài học khi biết trọng dụng trí thức thì công cuộc bảo vệ tổ quốc, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước phát triển rất hiệu quả nhờ tầng lớp trí thức khơi dậy, hoà đồng với nhân dân xã thân vì nghiệp lớn. “Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” là một bài thơ bất hủ của Lý Thường Kiệt khẳng định chủ quyền của đất nước, Nguyễn Trãi với bảng hùng văn lịch sử “Bình Ngô đại cáo” là minh chứng cho sự sáng suốt của các bậc tiền nhân biết quý trọng, coi trọng và sử dụng tri thức trong các cuộc chiến tranh trên mật trận trí tuệ.
Thời kỳ cách mạng còn trong “trứng nước” Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh với tư duy, tầm nhìn sáng suốt và uy tín to lớn đã cảm hóa, thuyết phục được nhiều nhân sĩ, trí thức tiêu biểu tham gia khối đại đoàn kết dân tộc bất chấp hiểm nguy đi theo cách mạng, hy sinh cho nghiệp lớn.
Cổ nhân đã dạy: “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” có nghĩa là ngay cả người tầm thường cũng phải chịu trách nhiệm trước sự hưng vong của đất nước. Trí thức lại càng phải có trách nhiệm hơn thế!. Ngày nay, tiếp tục truyền thống của cha ông, trí thức cần được rèn luyện để trở thành hiền tài có vai trò và trách nhiệm cống hiến tài năng vào tiến trình phát triển đất nước. Tri thức thời nay là tầng lớp tinh hoa của xã hội, sáng tạo ra các giá trị tinh thần, tôn trọng chân lý nhưng được nâng lên tầm cao mới theo tư duy của xã hội dân chủ và phù hợp với thời đại toàn cầu hóa của nền kinh tế tri thức.
Chúng ta tin vào sức năng động tự thân của dân tộc, sự sáng tạo và bền bỉ của giới trí thức như ngọn lửa bùng lên để những người có trọng trách biết suy nghĩ, trọng dụng, quy tụ, sử dụng đội ngũ trí thức, nhất là các bậc trí thức lão thành, tâm huyết có kinh nghiệm, bản lãnh hiến kế cho tiến trình xây dựng đất nước. Các bậc trí thức hàng đầu của đất nước, theo quy luật của tạo hóa sẽ có lúc phải ngừng nghỉ, đó là khoảng trống mênh mông để lại.
Nhìn xa hơn, hiền tài phải được hướng tới lớp người trẻ tuổi bởi vì họ mới là lớp người có khả năng tiếp thu cái mới, sáng tạo, phụng sự đất nước khi còn sung sức. Khơi nguồn hiền tài từ lớp trẻ, đặc biệt là tuổi trẻ trí thức là con đường lâu dài và đúng đắn nhất. Cần tạo môi trường cho trí thức làm việc, phát huy năng lực, đãi ngộ xứng đáng công sức, thành quả họ mang lại. Tuy nhiên, vẫn có luồng ý kiến, trí thức chân chính không cần đãi ngộ, họ sẽ tự biết tìm cách để sáng tạo và tự sử dụng mình vào những công việc hữu ích cho tổ quốc.
Nếu chúng ta hiểu một cách sâu sa chân lý “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” không cần phải đốt đuốc lên mới thấy được người có thực tài mà chỉ cần có kế sách cụ thể, thực sự trân trọng tài năng, khiêm nhường mời gọi người tâm huyết để khơi nguồn hiền tài còn rất nhiều tiềm năng của đất nước để làm cho đất nước hưng thịnh và hiền tài ngày một nhiều thêm.
Trước kia, bây giờ và mãi mãi sau này “hiền tài” luôn là “nguyên khí” của quốc gia, là nguồn tài nguyên và động lực to lớn để đất nước đi lên.
Ngày nay có thể hiểu hiền tài không chỉ là trí thức, mà là tất cả những ai có năng lực, có tâm huyết và khát vọng cống hiến cho đất nước, cho dân.

4 tháng 5 2018

có đề thôi, lấy ko ?

4 tháng 5 2018

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Rõ ràng từ xưa ông cha ta đã từng quan niệm nguyên khí của quốc gia vừa là khát vọng, vừa là sức sống của dân tộc. Ngay từ khi còn nhỏ, mới cắp sách đến trường, tôi đã được các thầy cô dạy về lòng tự hào quê hương.
Lịch sử nhân loại, việc dùng người mỗi thời khác nhau tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử, thời thế và vai trò, nhiệm vụ. Người chân chính có thực tài thật là hiếm hoi, cần phải biết tìm, biết trân trọng.
Đất nước ta, từ xưa đến nay lúc nào cũng nhiều người hiền tài, tuy nhiên từng thời kỳ, từng lúc mà người hiền tài đó được khơi ra như thế nào. Có nghĩa là khi được quan tâm, trọng dụng thì hiền tài sẽ có nhiều. Người có học vấn thường có khả năng phán đoán và nhận định tình hình sáng suốt hơn người thường. Thời phong kiến, ở nước ta đã có biết bao bài học khi biết trọng dụng trí thức thì công cuộc bảo vệ tổ quốc, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước phát triển rất hiệu quả nhờ tầng lớp trí thức khơi dậy, hoà đồng với nhân dân xã thân vì nghiệp lớn. “Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” là một bài thơ bất hủ của Lý Thường Kiệt khẳng định chủ quyền của đất nước, Nguyễn Trãi với bảng hùng văn lịch sử “Bình Ngô đại cáo” là minh chứng cho sự sáng suốt của các bậc tiền nhân biết quý trọng, coi trọng và sử dụng tri thức trong các cuộc chiến tranh trên mật trận trí tuệ.
Thời kỳ cách mạng còn trong “trứng nước” Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh với tư duy, tầm nhìn sáng suốt và uy tín to lớn đã cảm hóa, thuyết phục được nhiều nhân sĩ, trí thức tiêu biểu tham gia khối đại đoàn kết dân tộc bất chấp hiểm nguy đi theo cách mạng, hy sinh cho nghiệp lớn.
Cổ nhân đã dạy: “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” có nghĩa là ngay cả người tầm thường cũng phải chịu trách nhiệm trước sự hưng vong của đất nước. Trí thức lại càng phải có trách nhiệm hơn thế!. Ngày nay, tiếp tục truyền thống của cha ông, trí thức cần được rèn luyện để trở thành hiền tài có vai trò và trách nhiệm cống hiến tài năng vào tiến trình phát triển đất nước. Tri thức thời nay là tầng lớp tinh hoa của xã hội, sáng tạo ra các giá trị tinh thần, tôn trọng chân lý nhưng được nâng lên tầm cao mới theo tư duy của xã hội dân chủ và phù hợp với thời đại toàn cầu hóa của nền kinh tế tri thức.
Chúng ta tin vào sức năng động tự thân của dân tộc, sự sáng tạo và bền bỉ của giới trí thức như ngọn lửa bùng lên để những người có trọng trách biết suy nghĩ, trọng dụng, quy tụ, sử dụng đội ngũ trí thức, nhất là các bậc trí thức lão thành, tâm huyết có kinh nghiệm, bản lãnh hiến kế cho tiến trình xây dựng đất nước. Các bậc trí thức hàng đầu của đất nước, theo quy luật của tạo hóa sẽ có lúc phải ngừng nghỉ, đó là khoảng trống mênh mông để lại.
Nhìn xa hơn, hiền tài phải được hướng tới lớp người trẻ tuổi bởi vì họ mới là lớp người có khả năng tiếp thu cái mới, sáng tạo, phụng sự đất nước khi còn sung sức. Khơi nguồn hiền tài từ lớp trẻ, đặc biệt là tuổi trẻ trí thức là con đường lâu dài và đúng đắn nhất. Cần tạo môi trường cho trí thức làm việc, phát huy năng lực, đãi ngộ xứng đáng công sức, thành quả họ mang lại. Tuy nhiên, vẫn có luồng ý kiến, trí thức chân chính không cần đãi ngộ, họ sẽ tự biết tìm cách để sáng tạo và tự sử dụng mình vào những công việc hữu ích cho tổ quốc.
Nếu chúng ta hiểu một cách sâu sa chân lý “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” không cần phải đốt đuốc lên mới thấy được người có thực tài mà chỉ cần có kế sách cụ thể, thực sự trân trọng tài năng, khiêm nhường mời gọi người tâm huyết để khơi nguồn hiền tài còn rất nhiều tiềm năng của đất nước để làm cho đất nước hưng thịnh và hiền tài ngày một nhiều thêm.
Trước kia, bây giờ và mãi mãi sau này “hiền tài” luôn là “nguyên khí” của quốc gia, là nguồn tài nguyên và động lực to lớn để đất nước đi lên.
Ngày nay có thể hiểu hiền tài không chỉ là trí thức, mà là tất cả những ai có năng lực, có tâm huyết và khát vọng cống hiến cho đất nước, cho dân.

8 tháng 5 2018

Lấy cả đề cương TLV luôn nhé:

- Facebook, tác dụng và tác hại?

- Quan điểm học của Nguyễn Thiếp có đúng với ngày nay không?

- Vai trò của ước mơ với đời sống con người

- Qua văn bản Luận học pháp của Nguyễn Thiếp, em rút ra mục đích học của mình là gì?

8 tháng 5 2018

Vb:

- Hịch tướg sĩ (bọn mik thi vào bài này đấy)

- Quê hg

- Nc Đại Việt ta

5 tháng 5 2018
Dàn ý về vấn đề nghiện game online I. Mở bài: giới thiệu vấn đề
Nước ta đang trong thờ kì công nghiêp hoa, hiện đại hóa xây dựng đất nước. chính vì thế mà công nghệ thông tin của nước ta ngày càng phát triển. sự phát triển này cũng có mặt lợi và mặt hại. mặt hại đáng quan tâm nhất là tình hình trẻ em đang trog tình trạng nghiện game online. Khi nghiện game online còn nguy hiểm hơn cả nghiệm ma tuy. Chính vì thế mà đây là một vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay.

II. Thân bài
1. Thực trạng học sinh trốn học chơi game online hiện nay
  • Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu giải trí ngày càng cao, chính vì thế mà game online ngày càng phổ biến
  • Các quán internet lúc nào cũng chật người
  • Tình trạng nghĩ học ở học sinh sinh viên ngày càng nhiều
2. Nguyên nhân dẫn đến nghiện game online
  • Do ham chơi, thiếu ý thức học tập
  • Bị bạn bè rủ rê
  • Nguyên nhân chủ yếu và quan trọng hơn hết là thiếu sự thiếu quan tâm của gia đình
3. Hậu quả của việc chơi game online
  • Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: khoa học đã chứng minh, nếu chúng ta tiếp xúc với máy tính nhiều sẽ rất ảnh hưởng đến cơ thể như: hại mắt, tổn thương đến hệ thần kinh,….
  • Khi chơi game thì sẽ không có thời gian học tập, đó cũng là nguyên nhân dẫn đến kết quả của chúng ta bị giảm sút
  • Chơi game còn hưởng tới lối sống đạo đức, tác phong
  • Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, móc túi,….
  • Đánh mất đi tuổi trẻ và quãng đời HS tươi đẹp
4. Biện pháp khắc phục tình trạng chơi game online
  • Nhà nước cần có các biện pháp đối với các nhà sản xuất game, chỉ sản xuất những game bổ ích, nghiêm cấm các game bạo lực
  • Phụ huynh cần quan tâm, chăm sóc con cái mình hơn
  • Nhà trường cần có biện pháp kỉ luật mạnh đối với trường hợp nghỉ học để chơi game
  • Tự bản thân mỗi học sinh cần phải có ý thức trong công việc và học tập
  • Tố cáo những học sinh vi phạm

III. Kết bài
  • Khẳng định chơi game online là không tốt nhưng cũng có mặt tốt.
  • Bản thân em sẽ làm gì để tránh xa trò chơi nguy hiểm này.
5 tháng 5 2018

Lập dàn ý Nghị luận về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ hiện nay

Bài tham khảo 1

I. Mở bài: Giới thiệu về hiện tượng Facebook

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội và giải trí ngày càng cao chính vì thế mà thế giới ảo nhanh chóng ra đời, trong đó không thể không kể đến Facebook. Facebook là mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay, chi phối rất nhiều người và gây ảnh hưởng rất lớn đến con người. Tình trạng thanh thiếu niên nghiện Facebook ở nước ta ngày càng nhiều và tình trạng này càng nguy hiểm. chính vì thế mà chúng ta nên kịp thời hạn chế hiện tượng này.

II. Thân bài:

1. Facebook là gì?

- Facebook là một mạng xã hội được truy cập miễn phí, là nơi mà con người có thể giao lưu, kết bạn và học hỏi

- Facebook có thể dùng dưới các mạng lưới được tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học hoặc khu vực để liên kết và giao tiếp với người khác.

- Bên cạnh những mặt hại thì facebook cũng có mặt tích cực riêng

2. Hiện trạng sử dụng facebook ở nước ta hiện nay?

Theo số liệu thống kê năm 2015 thì:

- Hơn 20 triệu người dùng facebook hàng ngày, 2,5 giờ trung bình mỗi ngày được dành ra để sử dụng Facebook

- Mỗi tháng ở Việt Nam có tới 30 triệu người dùng Facebook

- ¾ người dùng facebook ở Việt Nam từ độ tuổi 18 đến 35 tuổi

3. Lợi ích của việc sử dụng facebook?

- Facebook là cầu nối, giúp kết nối con người với con người lại gần nhau hơn, bất kể bạn ở khắp mọi nơi, kể cả trong nước và trên thế giới bạn đều có thể giao lưu kết bạn. Bạn có thể dễ dàng làm quen với những người bạn mới mà bạn chưa từng biết nhờ tính năng chat miễn phí và không giới hạn của facebook.

- Facebook giúp con người học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích từ những lớp học online.
- Facebook giúp cập nhật thông tin bạn bè, người thân một cách nhanh chóng, kịp thời.

- Facebook là phương tiện giúp bạn bày tỏ quan điểm và ý kiến của bản thân như: Quan niệm sống, phong cách thời trang…

- Nơi quảng cáo, kinh doanh buôn bán của các doanh nghiệp

- Giúp bạn làm việc nhóm dễ dàng hơn

- Là nơi bạn có thể trút giận và chia sẻ vui buồn

4. Tác hại của facebook

- Lâm vào tình trạng nghiện facebook, làm lãng phí thờ gian của con người

- Bạn có thể bị lấy cắp thông tin khi tham gia facebook

- Nhiều người sử dụng facebook với mục đích xấu như: Nói xấu, bôi nhọ danh phẩm người khác,….

- Làm con người càng tin vào thế giới ảo, không quan tâm đến thế giới ảo

- Làm con người lâm vào các trạng thái tiêu cực như: Ghen tỵ, mặc cảm, đua đòi,….

5. Biện pháp giảm thiểu tình trạng sử dụng facebook thường xuyên

- Nhà nước: Đưa ra các biện pháp sử dụng facebook lành mạnh, có hình phạt cho những hành vi xấu trên facebook

- Nhà trường: Quan tâm đến học sinh, hướng dẫn học sinh sử dụng facebook một cách có hiệu quả

- Bản thân: Có ý thức đúng đắn khi sử dụng facebook

III. Kết bài

Nêu cảm nghĩ của em về hiện trạng sử dụng facebook.

Bài tham khảo 2

Mở bài

  • Dẫn dắt từ vấn đề các mạng xã hội hện nay rồi vào đề tài facebok
  • Nêu ra luận điểm chính của bài viết là “con dao hai lưỡi” facebook

Thân Bài

Bước 1: Giải thích

  • Khái niệm facebook: Là một mạng xã hội được truy cập miễn phí, là nơi mà người dùng có thể tham gia các mạng lưới được tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học hoặc khu vực để liên kết và giao tiếp với người khác.
  • “Con dao hai lưỡi”: Nhằm nói về mặt tích cực và tiêu cực mà facebook đem lại cho người dùng.

Bước 2: Hiện trạng sử dụng facebook ở Việt Nam hiện nay

  • Theo số liệu thống kê mới nhất (11/2014) thì có 38% dân số Việt Nam sử dụng internet và khoảng 26% dân số sử dụng facebook, 47% dành 3 tiếng để dùng facebook một ngày.
  • Những hoạt động mà giới trẻ thường thực hiện khi lên facebook là bình luận và chia sẻ: 65% nam, 70% nữ thường chia sẻ các bài viết, 56%nam và 62% nữ thường xuyên tag
  • Ở Việt Nam có 44% có trên 400, 13% trên 1000 bạn bè trên Facebook, nhưng trong đó 36% người trả lời rằng phân nửa số bạn đó là người lạ.

Bước 3: Nêu lợi ích mà facebook mang lại

  • Facebook giúp kết nối giữa con người với con người ở khắp mọi nơi, kể cả trong nước và trên thế giới. Bạn có thể dễ dàng làm quen với những người bạn mới nhờ tính năng chat miễn phí và không giới hạn của facebook.
  • Facebook giúp con người học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích nếu sử dụng các thông tin một cách hợp lí.
  • Facebook giúp cập nhật thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời (đây là điều cần làm trong xã hội hiện đại). Điều này giúp chúng ta nắm bắt thông tin của bạn bè cũng như những điều xảy ra quanh mình một cách nhanh chóng.
  • Facebook là phương tiện giúp bạn bày tỏ quan điểm của bản thân như: Quan niệm sống, phong cách thời trang…
  • Facebook là môi trường quảng cáo lý tưởng cho các doanh nghiệp, đây là phương tiện quảng cáo gẫn gũi, chi phí thấp… và rất hiệu quả cho các công ty.
  • Facebook là công cụ giúp việc học cũng như làm việc trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn nhờ tính năng chat nhóm.

Bước 4: Tác hại do facebook gây ra

  • Facebook có thể làm cho người dùng bị “nghiện”. Người nghiện facebook có thể quên hết mọi thứ như: Thời gian, công việc,… gây lãng phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian, học hành…
  • Facebook gây ảnh hưởng đến sự riêng tư của con người, bởi nhiều người dùng không cẩn trọng dẫn đến tình trạng bị đánh cắp thông tin cá nhân, bị lừa đảo…
  • Nhiều người sử dụng facebook cho mục đích xấu như: Bôi nhọ danh dự, nhân phẩm người khác, phát tán các thông tin xấu, không đúng sự thật gây rối loạn…
  • Facebook làm giảm tương tác giữa con người và con người: Người dùng bước vào thế giới ảo mà quên mất thế giới thật, không quan tâm đến những người xung quanh, vô cảm, thờ ơ với nhau…
  • Facebook có thể làm con người ta lâm vào trạng thái tâm lý tiêu cự như: Ghen tị, mặc cảm, suy sụp tinh thần do bị bôi nhọ danh dự, nhân phẩm.

Bước 5: Phương pháp giải quyết

  • Về phương diện nhà quản lí: Cần đưa ra các biện pháp, các công cụ làm lành mạnh môi trường facebook.
  • Gia đình, nhà trường: Cần quan tâm, giáo dục, định hướng cho học sinh để các em sử dụng facebook một cách hữu ích.
  • Bản thân giới trẻ: Cần có ý thức khi sử dụng facebook. Cần luôn luôn giữ trạng thái tỉnh táo, làm chủ được bản thân và không sử dụng facebook vào mục đích thiếu lành mạnh.

Kết bài

Nhấn mạnh rằng facebook là mạng xã hội vừa có lợi lại vừa có hại, nhưng người dùng phải biết phát huy cái lợi và loại bỏ cái hại.

19 tháng 1 2022

tội Hân qué :))