K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(m=1500kg\)

\(h=9m\)

\(t=80s\)

\(l=18m\)

\(H=75\%\)

\(A=?\)

\(P=?\)

\(F_{ms}=?\)

GIẢI :

a) Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10.1500=15000\left(N\right)\)

Công người đó thực hiện là :

\(A=P.h=15000.9=135000\left(J\right)\)

b) Công suất của người đó là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{135000}{80}=1687,5\left(W\right)\)

c) Ta có : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{15000.9}{F.18}.100\%\)

\(\Rightarrow75\%=\dfrac{135000}{F.18}.100\%\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{135000}{F.18}\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{4.135000}{3.18}=10000\left(N\right)\)

Công do lực ma sát sinh ra là :

\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=180000-135000=45000\left(J\right)\)

Lực ma sát do tấm ván tác dụng lên vật là :

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{45000}{18}=2500\left(N\right)\)

30 tháng 4 2022

a. -Công có ích là:

\(A_i=P.h=10.m.h=10.80.1,2=960\left(J\right)\)

-Công toàn phần là:

\(A_{tp}=F.l=400.4=1600\left(J\right)\)

-Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H\%=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{960}{1600}.100\%=60\%\).

b. -Công suất của người đó là:

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{1600}{40}=40\left(W\right)\)

9 tháng 3 2021
answer-reply-image answer-reply-imageBạn tham khảo nhé!
9 tháng 3 2021

Đổi 5' = 300s

Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng bằng công nâng trực tiếp vật

Công thực hiện:

A = F.s = 5000.1,5 = 7500J

Công suất ng đó:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{7500}{300}=25W\)

Khối lượng:

 \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5000}{10}=500kg\)

a) công đưa vật lên là:

\(A=F.s=400.5=2000\left(J\right)\)

b) công toàn phần thực hiện là:

\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=\dfrac{2000}{80\%}.100\%=2500\left(J\right)\)

Thời gian thực hiện công là:

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{2500}{875}\approx2,9\left(s\right)\)
 

 

16 tháng 3 2023

cam on ban

16 tháng 3 2023

a) Trọng lượng của vật: P=10.m=10.50=500 (N)

Công sản ra của người đó khi đưa vật lên: A=P.h=500.0,5=250 (j)

b) Công suất của người đó là: \(P_{hoa}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{250}{5}=50\left(W\right)\)

c) Lực kéo nhỏ nhất để đưa vật lên cao 2m: \(F_{min}=\dfrac{A}{l}=\dfrac{250}{2}=125\left(N\right)\)

26 tháng 3 2021

a, Công kéo trực tiếp: A=P.h=400.2=800 (J)

Công suất hoạt động của người đó: P=A/t=800/10=80 (W)

b, Ta có định luật về công: P.h=F.l, nên lực kéo trên mặt phẳng nghiêng là:

=> 400.2=F.2,5 => F=320 N

Hiệu suất khi sử dụng mặt phẳng nghiêng là:

H= Aci/Atp.100=320/360.100 ~ 88,88 %

Vậy ...

24 tháng 3 2023

a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)

Công nâng vật lên:

\(A=P.h=500.2=1000J\)

Công suất nâng vật lên:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)

b) Lực đẩy vật:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi 

24 tháng 3 2023
6 tháng 3 2023

Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10.50 = 500 N
Công của lực nâng vật:
A = P.h = 500.10 = 5000 J
Vì sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên sẽ cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là:
+ Lực kéo vật đó khi sử dụng ròng rọc động: Fk  =  \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+quãng đường dây di chuyển : s = 2.h = 2.10 = 20 m
vì không tính đến ma sát nên theo định luật về công, công của lực kéo bằng công của lực nâng ( Fk = P = 5000 J )
Công suất thực hiện được:
P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{5000}{12}\) = \(\dfrac{1250}{3}\) W

2 tháng 2 2021

Gọi công cần kéo vật lên độ cao đó là \(A_i\)

Ta có : P = 700N, h = 7m

=> \(A_i\) = P.h = 700 . 7 = 4900 (N)

Khi dùng máy có hiệu suất H = 80% , ta có :

    H = \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\) x 100%

Có H = 80 % , \(A_i\) = 4900 N

=> 80% = \(\dfrac{4900}{A_{tp}}\) x 100%

=> Atp = \(\dfrac{4900.100\%}{80\%}\) = 6125 (N)

Gọi t là thời gian để máy thực hiện công việc đó 

=> t = \(\dfrac{A_{tp}}{P}\) = \(\dfrac{6125}{1500}\) \(\approx\) 4.083 (s)