K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

Khi dùng tay áp chặt vào một bình thủy tinh -> không khí trong bình nở ra vì nhiệt đọ của bàn tay -> không khí tăng lên,nút bình bị không khí đẩy lên .

15 tháng 3 2017

Khi hơ nóng bình cầu giọt nước trong ống thủy tinh rơi ra ngoài ống thủy tinh

=> Hiện tương này là hiện tượng: Sự nở ra vì nhiệt của chất khí

17 tháng 3 2017

sự nở vì nhiệt của chất khí

7 tháng 12 2017

a) Khi treo vật nặng vào 1 sợi dây vật nặng đứng yên do : có hai lực cân bằng tác dụng vào vật

- Các lực tác dụng vào vật nặng là :

+ Lực hút trái đất (trọng lực)

+ Lực giữ của sợi dây

b) Khi sợi dây bị đứt thì vật bị rơi.

- Do : lực giữ của sợi dây tác dụng vào vật nhỏ hơn lực hút trái đất tác dụng vào vật

=> Vật rơi

10 tháng 3 2016

- Khi áp bàn tay nóng vào bình cầu, giọt nước màu đi lên do không khí nở ra(thể tích kk trong bình tăng).
- Khi không áp tay vào bình cầu, giọt nước màu đi xuống-> thể tích không khí trong bình giảm(không khí trong bình lạnh đi).

10 tháng 3 2016

-Khi ta áp tay ấm vào bình cầu thì thể tích không khí trong bình cầu tăng lên, không khí tăng lên giúp giọt nước đi lên.

-Khi ta thôi áp tay vào bình thì thể tích không khí trong bình trở lại về ban đầu, không khí trở lại ban đầu thì giọt nước cũng về vị trí cũ.

30 tháng 11 2017

a,NHững lực tác dụng lên quả cầu là:

- lực kéo của dây

- trọng lực hay lực hút của Trái Đất

b, Hai lực đó được coi là 2 lực cân bằng vì có các yếu tố sau:

- Chúng có cùng phương ( phương thẳng đứng)

- Ngược chiều( từ trên xuống và từ dưới lên)

- Chúng cùng tác dụng vào 1 vật

- QUả cầu vẫn đứng yên

c, Nếu cắt sợi dây thì quả cầu sẽ rớt vì

- Như thế sẽ làm mất 2 lực cân bằng và dồn lực về phía trọng lực do lực của sợi dây tác động đã bị đứt Nên quả cầu sẽ bị rớt

15 tháng 3 2017

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày; lớp thủy tinh bên trong gặp nước nóng trước nên dãn nở vì nhiệt trước, còn lớp thủy tinh bên ngoài gặp độ nóng sau nên dãn nở không kịp lớp thủy tinh bên trong => cốc vỡ

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng; vì lớp thủy tinh mỏng nên gặp độ nóng cùng lúc, cùng dãn nở vì nhiệt => cốc không vỡ

15 tháng 3 2017

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ

Thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.

Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào

23 tháng 4 2017

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

23 tháng 4 2018

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

5 tháng 3 2019

a . thanh thủy tinh mang điện tích âm [ vì sau khi cọ sát với lụa , nó sẽ nhận thêm electron nên mang điện tích âm ] , mảnh lụa mang điện tích dg [ vì thủy tinh là âm suy ra lụa là dương ] , vật B mang điện tích âm [ thanh thủy tinh đẩy B suy ra mang điện tích cùng loại vs thủy tinh ] , vật C và D mang điện tích dương [ vì chúng vag thanh thủy tinh hút nhau nên vật C và D mang điện tích dg ]

b . - Vật B và C hút nhau mang vì điện tích khác loại

- Vật C và D đẩy nhau vì cùng mang điện tích dg

- Vật D và B hút nhau vì mang điện tích khác loại