Nêu cấu tạo, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản, vai trò của tảo, rêu, nấm, vi khuẩn, virut, địa y?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
rêu | dương xỉ | tảo |
- Đã có thân, lá, rễ "giả" - Chưa có mạch dẫn - Thực vật bậc cao |
- Đã có rễ, thân, lá - Đã có mạch dẫn - Thực vật bậc cao |
- Chưa có rễ, thân , lá
Thực vật bậc cao
|
Rêu sinh sản bằng bào tử.
Tảo sinh sản bằng cách phân chia tế bào
Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bảo tử nảy mần thành nguyên tản chứa tình trùng và trứng.
bạn ơi cho biết tên nấm, vi khuẩn, địa y là sao mà cho biết thực vật là tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín là sao
Có nghĩa là ở câu 1 các nhóm thực vật là tảo , rêu , dương xỉ, quyết , hạt trần, hạt kín. Còn ở câu 2 nhóm tên là nấm, vi khuẩn, địa y bn hiểu chưa
* Cơ quan sinh sản:
- Rêu sinh sản bằng bào tử. Có túi bào tử chứa các bào tử nằm ở ngọn của cây rêu cái do sự thụ tinh tạo thành.
- Túi bào tử có đặc điểm: có thể mở nắp cho các bào tử rơi ra.
- Sinh sản hữu tính nhưng chưa có hoa.
* Cơ quan sinh dưỡng:
- Có lá là lá thật nhưng đơn giản: Rất bé nhỏ, thân không phân nhánh; lá mỏng, chưa có mạch dẫn.
- Chưa có rễ thật.
- Có rễ giả gồm: những sợi nhỏ làm nhiệm vụ hút.
cơ quan sinh dưỡng: - rễ thân lá cơ quan sinh sản:cây rêu sinh sản bằng bào tử
-rễ giả: chức năng hút nước
-thân ngắn:chưa có mạch dẫn
(mink kiểm tra 1 tiết câu này rồi hi, hi)
rêu | dương xỉ | tảo |
- Đã có thân, lá, rễ "giả" - Chưa có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Đã có rễ, thân, lá - Đã có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Chưa có rễ, thân , lá Thực vật bậc cao |
Rêu sinh sản bằng bào tử.
Tảo sinh sản bằng cách phân chia tế bào
Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bảo tử nảy mần thành nguyên tản chứa tình trùng và trứng
rêu | dương xỉ | tảo |
- Đã có thân, lá, rễ "giả" - Chưa có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Đã có rễ, thân, lá - Đã có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Chưa có rễ, thân , lá Thực vật bậc cao |
Rêu sinh sản bằng bào tử.
Tảo sinh sản bằng cách phân chia tế bào
Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bảo tử nảy mần thành nguyên tản chứa tình trùng và trứng
rêu | dương xỉ | tảo |
- Đã có thân, lá, rễ "giả" - Chưa có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Đã có rễ, thân, lá - Đã có mạch dẫn - Thực vật bậc cao | - Chưa có rễ, thân , lá Thực vật bậc cao |
Rêu sinh sản bằng bào tử.
Tảo sinh sản bằng cách phân chia tế bào
Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bảo tử nảy mần thành nguyên tản chứa tình trùng và trứng
1
Rêu:
+Rễ giả
+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh
+Lá chưa có mạch dẫn
+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào
+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản
-Dương xỉ:
+Rễ thật
+Thân có mạch dẫn
+Lá có mạch dẫn
-Tảo:
+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào
+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá
2
Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
Tảo: Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
Dương xỉ:
- Có lá non cuộn tròn.
- Sinh sản bằng bào tử
- Túi bào tử thường tập trung thành đốm nằm ở mặt dưới của lá.
Rêu: Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
Hạt trần:
Hạt trần là thực vật bậc cao có:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển
- Trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
- Sống ở nhiều môi trường
- Cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn, chưa có hoa, có quả.
Hạt kín:
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện.
Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Nấm:
+ Cấu tạo: Nấm rơm cấu tạo gồm 2 phần: Phần sợi nấm và phần mũ nấm
+ Hình dạng: Là một loại nấm mũ, thường mọc quanh chân các dống rơm, rạ mục; trên đất ẩm. Về mùa mưa chúng phát triển nhiều
+ Cơ quan sinh sản: Phần mũ nấm
+ Cơ quan sinh dưỡng: Phần sợi nấm
Vai trò :
* Nấm có ích :
Nấm có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống của con người và thiên nhiên
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
- Làm thức ăn , làm thuốc
- Sản xuất rượi bia ,chế biến một số thực phẩm,làm men nở bột mì ...
* Nấm có hại:
- Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và con người
- Nấm mốc làm hỏng thức ăn , đồ dùng ...
- Nấm gây ngộ độc cho con người: Nấm độc đỏ , nấm độc đen ...
Vi khuẩn :
Vai trò :
* Trong tự nhiên:
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
* Trong đời sống:
- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.
- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm dấm, làm sữa chua…
- Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật, …
Cấu tạo : cấu tạo đơn bào, có vách tế bào, chất tế bào nhưng chưa có nhân