K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số đo góc ngoài tại đỉnh B là:

\(180^0-360^0+57^0+110^0+75^0=62^0\)

15 tháng 6 2016

Xét hình tứ giác ABCD có:

\(A+B+C+D=360^0\) (đ/l.....)

=>\(D=360^0-\left(A+B+C\right)=360^0-\left(65^0+117^0+71^0\right)=107^0\)

=>số đo góc ngoài ở đỉnh D là : 1800-1070=730

28 tháng 7 2021

Xét hình tứ giác ABCD :

A+B+C+D=360

=>D=1070

=>số đo góc ngoài ở đỉnh D là : 1800-1070=730

8 tháng 8 2016

Tứ giác ABCD có:

\(A+B+C+D=360^0\)

\(120^0+110^0+80^0+D=360^0\)

\(D=360^0-120^0-110^0-80^0\)

\(D=50^0\)

Góc ngoài ở đỉnh D + D = 1800 

Góc ngoài ở đỉnh D + 500 = 1800

Góc ngoài ở đỉnh D = 1800 - 500

Góc ngoài ở đỉnh D = 1300

1 tháng 9 2017

 Câu trả lời hay nhất:  Ta có: góc A+B+C+D=360 =>C+D=150 độ 
Tính góc CED + EDC=1/2C+1/2D=1/2(C+D)=75(do phân giác) 
=>E=180-75=105 
ta có góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề có tổng là 90 độ (có cm trong sgk) 
nên ECF+EDF=90+80=180 độ 
=>CFD= 360-180-105=75 
Xong rồi,n\bạn lập luận chặt chẽ hơn nhé 
Hix.bài mình làm không xong lo đi làm cho người ta!!!!!!!

28 tháng 7 2021

Số đo góc D là: 360o - 65o - 117o - 68= 110o

Số đo góc ngoài đỉnh D: 180- 110= 70o

Số đo góc ngoài tại đỉnh D là:

\(180^0-\left(360^0-65^0-117^0-68^0\right)=70^0\)

4 tháng 9 2021

Đề bài có chút nhầm lẫn, hình như góc ngoài đỉnh D = 115º?

+ Góc ngoài đỉnh B = 75º (gt) => góc B = 180º - 75º = 105º

+ Góc ngoài đỉnh D = 115º (gt) => góc D = 180º - 115º = 65º

+ Tứ giác ABCD có:

góc A + góc B + góc C + góc D = 360º

=> 90º + 105º + góc C + 65º = 360º

=> góc C + 260º = 360º

=> góc C = 100º

Vậy, góc C = 100º

1 tháng 11 2017

A B C 50 110 x y z

a) Có: góc ACB + góc ACx = 180 độ (kề bù)

=> góc ACB = 70 độ

Mà góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng 3 góc tam giác)

=> Góc ABC = 60 độ

b) Có: góc CAy + góc BAC = 180 độ ( kề bù)

=> góc CAy = 130 độ

góc ABC + góc ABz = 180 độ (kề bù)

=> góc ABz = 120 độ

5 tháng 11 2017

A B C 110 1 2 1 50 2 1 2

Ta có: \(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^o\)(kề bù)

          \(\widehat{C1}+110^o=180^o\)

     \(\widehat{C1}=180^o-110^o=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C1}=70^o\)

Xét tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(50^o+\widehat{B}+70^o=180^o\)

\(\widehat{B}=180^o-\left(50^o+70^o\right)=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

Vì \(\widehat{B1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

=> \(\widehat{B1}=\widehat{A}+\widehat{C}=50^o+70^o=120^o\)

Vì \(\widehat{A1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+60^o=130^o\)