"Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy''
xác định chủ ngữ ,vị ngữ và cho bt câu nào là câu tồn tại , câu nào là câu miêu tả
. Giúp mình với 🙏🙏🙏
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c.
TN: Dưới gốc tre
VN: tua tủa
CN: những mầm măng.
→ Câu tồn tại
CN: Măng
VN: trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
→ Câu miêu tả
a. Những từ thuộc trường từ vựng “cây tre”: gốctretre, mầm măng, măng, lũy, bẹ măng, thân cây. - Điểm 0,5: trả lời đúng như trên - Điểm 0,25: Tìm thiếu 1,2 từ - Điểm 0: thiếu 3 từ trở lên b. - Câu nghi vấn: Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? - Chức năng: Khẳng định -Điểm 0,5: trả lời đúng 2 ý - Điểm 0,25: Trả lời đúng 1 trong 2 ý - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời c. - Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ: đảo ngữ, so sánh kết hợp nhân hóa. - Nghệ thuật đảo ngữ: “tua tủa những mầm măng” nhấn mạnh số lượng nhiều và sự vươn lên đầy sức sống của những mầm măng. - Nghệ thuật so sánh: “Măng trồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy” kết hợp nghệ thuật nhân hóa “măng trồi lên” “mũi gai…trỗi dậy” nhấn mạnh sự vươn lên, trỗi dậy đầy sinh lực của những măng tre. - Nghệ thuật so sánh: “Bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt” làm nổi bật đặc điểm của măng tre, gợi sự bao bọc tình nghĩa để vươn lên mạnh mẽ. - Sự kết hợp các biện pháp nghệ thuật làm cho lời văn sinh động, gợi cảm khiến sự vật hiện lên như con người mạnh mẽ, tình nghĩa. - Qua đó ta thấy được sự quan sát tinh tế và tài năng nghệ thuật của tác giả.
a) Biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn trên là: So sánh
Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi..... trỗi dậy
Bẹ măng bọc kín.....ủ kĩ như áo mẹ trùm....non nớt
b) Ý nghĩa: Biện pháp tu từ so sánh làm cho đoạn văn thêm sinh động, ví von khi so sánh những vật được trở nên cụ thể, hiện rõ trước mắt người đọc. Qua đó, cho ta thấy được sự đùm bọc lẫn nhau của họ hàng nhà tre, sự yêu thương của tre mẹ dành cho những tre non..
- Tham khảo bài làm sau :
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: "Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?"
a, Tìm các trường tự vựng có trong đoạn văn trên
b, Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn văn:
Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:
+So sánh: - Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ
- Bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt
+Nhân hóa: - Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?
TD : - Biện pháp so sánh làm cho hình ảnh trong văn bản giàu giá trị tạo hình, gợi nên nhiều cảm xúc để cho thấy hình ảnh những mầm măng, bẹ măng bao bọc lẫn nhau thiêng liêng như tình mẫu tử.
- Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh thảo mộc tự nhiên trở nên sinh động, có hơi thở, có tình nghĩa giống như tình mẫu tử thiêng liêng của loài người.
1) Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (Câu miêu tả)
CN VN
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng // mái đình, mái chùa cổ kính. (Câu tồn tại)
TN VN CN
Dưới bóng tre xanh, ta // gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Câu miêu tả)
TN CN VN
2) Bên hàng xóm tôi // có // cái hang của Dế Choắt. (Câu tồn tại)
TN VN CN
Dế Choắt // là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Câu miêu tả)
CN VN
3) Dưới góc tre, tua tủa // những mầm măng. (Câu tồn tại)
TN VN CN
Măng // trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Câu miêu tả)
CN VN
Dưới gốc tre là tn, tua tủa là VN, những mầm măng là CN
măng là CN, trồi lên nhọn hoắt như 1 mũi gai khổng lồ ... mà trỗi dậy là VN.
câu thứ 1 là câu tồn tại, câu 2 là câu miêu tả