câu 2. vì sao khi lê lợi dựng cờ khởi nghĩa,hào kiệt ở khắp nơi tìm về nam sơn hưởng ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nhầm, bài này 2 điểm nhé. Không biết mình bị trừ bao nhiêu điểm
Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và sự ủng hộ của nhân dân đối với nghĩa quân.
a> Nguyên nhân:
- Do nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nc, ý chí bất khuất giành lại độc lập, tự do cho đất nc, toàn dân đoàn kết chiến đấu
- Nhờ sự lãnh đâọ tài tình của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi,.....
- Những chiến thuật đúng đắn của bộ tham mưu
b> Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ quân Minh
- Mở ra thời kì phát triển mới của đất nc
- Đập tan âm mưu xâm lược Minh
- Thể hiện lòng yêu nc và tinh thần nhân đạo sáng ngời
câu 2 :
Vì do cuộc chiến tranh giữa 2 thế lực Trịnh - Nguyễn bùng nổ; họ đánh nhau dai dẳng trong suốt nửa thế kỉ. Cuối cùng, 2 bên phải lấy sông Gianh làm nơi phân cách, Nhà Nguyễn thuộc Đàng Trong (từ sông Gianh vào Nam) còn Nhà Trịnh thuộc Đàng Ngoài (từ sông Gianh ra Bắc) câu 3: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn.Nguyễn Nhạc xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.
Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ (huyện Tây Sơn - tỉnh Bình Định) rồi mở rộng hoạt động xuống vùng đồng bằng. Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xoá nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, đồng bào Ba-na vùng An Khê nhiệt tình tham gia nghĩa quân. Thợ thủ công, thương nhân, kể cả hào mục các địa phương, cũng nổi dậy hưởng ứng. câu1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thọ Xuân-Thanh Hóa). Năm 1416, Lê Lợi và 18 người đã tổ chức hội thề Lũng Nhai (tại làng Mé cách Lam Sơn 10 km), nhằm nêu cao tinh thần quyết tâm đoàn kết chống giặc. Đến đầu năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, tự xưng là Bình Định vương, mở đầu thời kỳ chiến đấu chống giặc Minh ở miền thượng du Thanh Hóa. Chỉ ít ngày sau, nghĩa quân Lam Sơn phục kích đánh thắng quân Minh ở Lạc Thủy.
Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn phải liên tiếp chống lại nhiều lần địch bao vây đánh phá. Mặc dù nghĩa quân chiến đấu ngoan cường nhưng cũng gặp không ít khó khăn, nhiều người đã phải hy sinh anh dũng, một gương điển hình là Lê Lai đã lấy thân mình để giải vây cho Lê Lợi. Trước tình thế địch còn mạnh, lực lượng ta còn yếu, Lê Lợi chủ động hòa hoãn với địch trong hơn 1 năm (1423-1424). Nhờ vậy mà nghĩa quân ta không những được duy trì mà còn phát triển mạnh lên, sẵn sàng chuẩn bị tiến công địch
tham khảo
Là người khởi xướng ,chỉ huy và lãnh đạo chống quân xâm lược nhà minh và cũng là người tạo nên chiến thắng chống quân minh.
+ Là người giải phóng Nghệ An, Tân Bình và Thuận Hóa
+ Là người chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm
Câu 1 : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên chống lại chế độ Bắc thuộc, đánh đuổi thế lực cai trị của Đông Hán ra khỏi Giao Chỉ. Người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa là hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị. Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là mang lại 3 năm độc lập cho người Việt tại vùng đất Giao Chỉ.
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nguyên nhân trực tiếp
- Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
- Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
Nguyên nhân gián tiếp
- Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
Tóm tắt diến biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Diễn biễn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được chia ra làm 2 lần:
Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên
- Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).
- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.
- Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.
Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên
Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.
Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:
- Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.
- Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.
Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).
Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.
Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
Ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
- Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
- Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường
- C2 ; Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.
Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không xưng vương, xây dựng kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch thể hiện nước ta là một nước độc lập, tự chủ, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc, nước ta có bờ cõi, giang sơn riêng chứ không phải là một châu quận nội thuộc vào Trung Quốc. Còn việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn cho nền độc lập của đất nước mãi trường tồn, để nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, đất nước mãi thanh bình như vạn mùa xuân.
Những việc làm của Lý BÍ sau khi lãnh đạo khởi nghĩa dành thắng lợi chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc Trung Quốc. Đó là ý chí của dân tộc Việt Nam.
vì lê lợi là một hào trưởng có uy tín vung lam sơn