K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Đọc hiểu Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi Cuộc gặp gỡ chấm dứt ở đấy, hay ít ra là không ai biết được gì hơn nữa. Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

Cuộc gặp gỡ chấm dứt ở đấy, hay ít ra là không ai biết được gì hơn nữa. Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.

Nếu quả thật thế, thì có thể là lúc ấy Bội Châu có mỉm cười, mỉm cười một cách kín đáo, vô hình và im lặng, như cánh ruồi lướt qua vậy."

1. Tác giả đã kí bút danh gì khi viết tác phẩm này?

2. Giải thích nghĩa của từ "ranh mãnh"

3. Hiệu quả nghệ thuật của phép liệt kê trong câu kết của đoạn văn trên là gì?

4. Dấu gạch ngang trong đoạn văn được dùng để làm gì?

0
Dấu gạch ngang trong những phần sau dùng để làm gì? a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhận kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng… (Vũ Bằng) b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn...
Đọc tiếp

Dấu gạch ngang trong những phần sau dùng để làm gì?

a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhận kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…

(Vũ Bằng)

b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết – cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.

(Nguyễn Ái Quốc) 

A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép. 

B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. 

C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. 

D. Nối các từ nằm trong một liên danh.

2
20 tháng 4 2018

Đáp án: B

8 tháng 7 2021

A nhé

11 tháng 3 2020

Đoạn văn kể về việc người anh ghen tị với Mèo vì được mọi người chú ý và không có được năng khiếu như Mèo.

nha

11 tháng 3 2020

Đoạn văn kể sự vc:

Người anh cảm thấy buồn và tủi thân khi mk k có 1 năng khiếu gì.Từ đó người a nảy sinh lòng ganh tị vs e và k còn vui vẻ vs e đc như trc nữa

Học tốt

7 tháng 6 2017

Truyện không thể kết thúc ở: “…cũng như Va-ren không hiểu Bội Châu”

- Truyện sẽ kém thú vị, hấp dẫn nếu không có lời bình hấp dẫn và sắc sảo của tác giả

- Chữ “không hiểu” được giải thích một nửa ( không phải vì không hiểu tiếng nói của nhau vì đã có thông ngôn), bỏ ngỏ để độc giả tự ngẫm.

- Ý nghĩa chi tiết đoạn kết:

   + Phan Bội Châu vẫn giữ im lặng thể hiện thái độ khinh bỉ trước sự ba hoa, khoác lác của Varen

   + Sự im lặng của Phan Bội Châu cho thấy bản lĩnh kiên cường trước tên Toàn quyền Đông Dương

Phần I (4.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng...
Đọc tiếp

Phần I (4.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “ơi” dịu dàng. (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, tr48- 49) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 2. Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong đoạn văn. 3. Tìm một câu hỏi tu từ trong đoạn văn. Dụng ý của tác giả khi sử dụng câu hỏi tu từ đó?

1
20 tháng 5 2021

1/Nghị luận

2/liệt kê

3/" Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn"

4/Xã hội càng hiện đại, những chiếc điện thoại thông minh, những chiếc máy tính cùng với những trang mạng như FACEBOOK, ZALO, ... Mọi người sử dụng chúng bằng nhiều việc. Nhưng thường thấy đó là chat chít với nhau. Có thể nói là nó khá tiện lợi nhưng cũng có những mặt trái. Đó là con người ko thể hiểu nhau hết dc, có thể đó là giả dối.Chỉ có giao tiếp với nhau, con người mới biết thông cảm và thấu hiểu lẫn nhau( Cái này theo mình tự hiểu nên ko chắc đúng nha)

Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong những câua) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhận kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…(Vũ Bằng)b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua...
Đọc tiếp

Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong những câu

a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhận kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…

(Vũ Bằng)

b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết – cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.

(Nguyễn Ái Quốc)

c) – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì.

- Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra.

(Nguyễn Ái Quốc)

d) Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ.

e) Thừa Thiên – Huế là một tỉnh giàu tiềm năng kinh doanh du lịch

1
3 tháng 8 2017

Công dụng của dấu gạch ngang:

a, Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích

b, Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích

c, Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật/ Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích

d, Dùng để nối các bộ phận trong liên danh ( Hà Nội- Vinh)

e, Dùng để nối các bộ phận trong liên danh ( Thừa Thiên- Huế)

17 tháng 3 2019

Những từ ngữ trên dùng để gọi hoặc đáp không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu

I- Đọc – hiểu: (4,0 điểm)Đọc kĩ đoạn sau và trả lời các câu hỏi:Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê...
Đọc tiếp

I- Đọc – hiểu: (4,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn sau và trả lời các câu hỏi:

Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.

( SGK Ngữ văn 7, tập 1, trang 173)

 

Câu 1. Tác giả của đoạn văn trên là ai? (0,5 điểm)

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính? (0,5 điểm)

Câu 3. Tìm từ ghép trong câu sau: “Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến không có gì lạ hết.” (0,5 điểm)

Câu 4. Đặt câu với một trong những từ ghép vừa tìm được. (0,5 điểm)

Câu 5. Tìm điệp ngữ trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của điệp ngữ?(1,0 điểm)

Câu 6. Từ đoạn văn trên, hãy nêu suy nghĩ của em về tình cảm mà con người dành cho mùa xuân? (1,0 điểm)

1
22 tháng 1 2022

Câu 1 : 

Tác giả là Vũ Bằng

Câu 2 :

Biểu cảm 

Câu 3 :

tháng giêng , mùa xuân 

Câu 4 :

Đến mùa xuân , chím én bay về phương Nam

Câu 5 :

Điệp ngữ : Mùa xuân

Tác dụng : Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

Câu 6 :

Tham khảo

Tình yêu thương giúp con người trở nên hạnh phúc, vui vẻ, một con người biết yêu thương chính là người có nhân cách đẹp, và luôn hướng đến những thứ tốt đẹp, hoàn mỹ hơn. Tình yêu thương giống như một chiếc túi khổng lồ mà nhân loại không định nghĩa được. Nó trừu tượng đến mức khó hiểu. Nhìn đứa trẻ mồ côi nằm ở hàng ghế đá, nhìn cụ già đang mon men đi xin ăn, nhìn người dân miền trung đang chịu những cơn bão, người thì bị chết, gia đình ly tán, của cải mất mát chúng ta cảm thấy sao xót xa, sao đau lòng quá. Tình yêu thương chính là sự lo lắng cho người với người, dù chưa từng gặp mặt, dù chị là sự lướt quá, nhưng trái tim con người là thế, tình yêu thương là vô tận. Và rồi, vì yêu vì thương chúng ta sẵn sàng giúp đỡ, bỏ tâm huyết chăm lo xây dựng các nhà tình thương tình nghĩa, để bao bọc các em nhỏ mồ côi, để cho các cụ già neo đơn có một mái nhà, để những người tàn tật, những trẻ em bị mắc bệnh hiểm nghèo có thể được chữa trị. Dù là âm thầm giúp đỡ, hay công khai giúp đỡ, họ đều không cần mọi người biết đến, không cần mọi người tuyên dương, ghi danh. Chỉ cần nơi nào có tình yêu thương, nơi đấy thật ấm áp, và hạnh phúc.Thật tuyệt vời vì trên thế giới con người luôn xuất hiện tình yêu thương. Mỗi chúng ta hãy nuôi dưỡng trong trái tim mình những viên đá ngũ sắc yêu thương để tô vẻ cho đời màu sắc của hòa bình, của hạnh phúc. Tình yêu thương chính là một phẩm chất đạo đức nhân cách cao quý mà ai ai cũng nên có và phát huy.

 

22 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:Cuộc họp của chữ viết Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng  hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:

Cuộc họp của chữ viết

 Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng  hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.

 Có tiếng xì xào :

 -Thế nghĩa là gì nhỉ ?

 - Nghĩa là thế này : "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi."

 Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :

 - Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :

 - Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị :

 -Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?

Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?

A. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng trong học tập

B. Bàn về việc Hoàng viết chữ rất ẩu

C. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng biết cách chấm câu

2
11 tháng 8 2018

Cuộc họp bàn về việc giúp bạn Hoàng biết cách chấm câu.

17 tháng 2 2021

cau c ban nhe

21 tháng 2 2017

Từ ngữ "này" dùng để tạo lập cuộc thoại; từ "thưa ông" dùng để duy trì cuộc thoại.