K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

46,4 g oxit nào

10 tháng 3 2022

46,4 gam gì vậy bạn ( câu b ý )

6 tháng 5 2023

loading...

đây nè bạn!

7 tháng 5 2023

Cảm ơn bạn nhee

10 tháng 3 2022

undefined

10 tháng 3 2022

Câu c chất rắn là gì vậy bạn?

6 tháng 3 2022

undefined

a)\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,3                    0,3        0,3

\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,67l\)

\(m_{FeCl_3}=0,3\cdot127=38,1g\)

b)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{18}{160}=0,1125mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

0,1125    0,3        0          0

0,1          0,3        0,2      0,3

0,0125     0          0,2      0,3

\(m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2g\)

22 tháng 1 2023

- Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow27a+24b=10,2\left(1\right)\)

Khí thu được sau p/ứ là khí H2\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

2                                         3       (mol)

a                                        3/2 a   (mol)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

1                                        1   (mol)

b                                         b   (mol)

Từ hai PTHH trên ta có: \(\dfrac{3}{2}a+b=0,5\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10,2\\\dfrac{3}{2}a+b=0,5\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta có \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(\%Al=\dfrac{m_{Al}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{0,2.27}{10,2}.100\%\approx52,94\%\)

\(\%Mg=100\%-\%Al=100\%-52,94=47,06\%\)

b)

 \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)

3               1              2  (mol)

0,5            1/6         1/3  (mol)

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{3}.56=\dfrac{56}{3}\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(pứ\right)}=\dfrac{1}{6}.160=\dfrac{80}{3}\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=60-m_{Fe}=60-\dfrac{56}{3}=\dfrac{124}{3}\left(g\right)\)

\(a=\dfrac{124}{3}+\dfrac{80}{3}=68\left(g\right)\)

 

 

25 tháng 9 2021

a) \(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,2      0,4                     0,2

b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

c, \(n_{Cu\left(tt\right)}=\dfrac{10,24}{64}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O

Mol:     0,2     0,2

\(\Rightarrow H=\dfrac{n_{Cu\left(tt\right)}}{n_{Cu\left(lt\right)}}=\dfrac{0,16}{0,2}.100\%=80\%\)

10 tháng 12 2018

Tóm tắt quá trình phản ứng:

Toàn bộ các phản ng có thể xảy ra:

* Đu tiên, ta xét xem trong hỗn hợp B có CuO dư hay không.

n H C l   b a n   đ ầ u   = 0 , 6 ;   n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i   F e   = 2 n H 2   ⇒ n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i     B = 0,6 - 0,1 = 0,5

Nếu B không có CuO dư, khi đó trong B chi có MgO phản ứng với HCl.

Khi đó  m M g O   =   1 2 n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i   B   =   0 , 25   ⇒ m M g O   =   10 ( g a m )

Mặt khác  n C u ( B )   =   n H 2 O   =   0 , 06

Nếu B không có CuO, tức là CuO trong hỗn hợp ban đầu bị khử hết thì nCuOnCu = 0,06 

Vậy trong hỗn hợp B có CuO dư.

* Sau khi xác định chính xác thành phn của các hn hợp, chúng ta bắt đầu tính toán theo yêu cầu đi.

Hỗn hợp B có  m M g O   +   m C u O   =   m B   -   m C u   =   ( m B   +   m O g i ả m )   -   ( m C u   +   m O g i ả m ) =   m b a n   đ ầ u   -   m C u O   b ị   H 2   k h ử   = 16 ( g a m )

Đáp án C.