K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

Làm nốt ý b của câu 1
Ta có IN là đường trung bình

\(\Rightarrow\)IN // AD // BC và \(IN=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{BC}{2}\)

Dễ thấy \(\Delta CNI=\Delta NCM\)

\(\Rightarrow\widehat{ICN}=\widehat{MNC}\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADE}=\widehat{DCE}\\\widehat{ADN}=\widehat{DCI}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{NDE}=\widehat{ICE}\left(2\right)\)

Bên cạnh đó thì \(\Delta NDE\) vuông

\(\Rightarrow\widehat{NDE}+\widehat{DNE}=90^o\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\widehat{MND}=\widehat{MNC}+\widehat{CND}=90^o\)

\(\Rightarrow DN\perp NM\)

29 tháng 3 2018

câu 1 hình như sai đề, bn có thể vẽ hình cho mknhonhung

a) Xét ΔAED vuông tại E và ΔADC vuông tại D có 

\(\widehat{EAD}\) chung

Do đó: ΔAED\(\sim\)ΔADC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{ED}{DC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AE}{ED}=\dfrac{AD}{DC}\)(đpcm)

21 tháng 3 2021

Mình làm được phần a rồi,còn phần b,c thôi ạ🥲

17 tháng 4 2021

undefined

9 tháng 5 2022

a. xét tam giác AHB và tam giác ABC có:
góc H= góc A=90o

góc B chung

-> tam giác AHB~tam giác ABC (g.g)

b. thiếu đề rồi bạn.

9 tháng 5 2022

làm giúp mình câu c,d được k ạ 

15 tháng 12 2021

sai hay đúng?

24 tháng 2 2023

Giúp mình vớiiiii.

a: Xét ΔHAD có

N,K lần lượt là trung điểm của HA,HD

nên NK là đường trung bình

=>NK//AD và NK=AD/2

=>NK//CM và NK=CM

=>NKCM là hình bình hành

c: Xét ΔNDC co

DH,NK là đường cao

DH cắt NK tại K

=>K làtrực tâm

=>CK vuông góc DN

=>DN vuông góc MN

15 tháng 9 2020

Câu b: Xet tg vuông AEH và tg vuông ABC có

^BAH = ^ACB (cùng phụ với ^ABC)

=> Tg AEH đồng dạng với tg ABC \(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{EH}{AB}\) mà EH=AF (cạnh đối HCN)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\Rightarrow AE.AB=AF.AC\)

Câu c: 

Ta có AM=BC/2==BM=CM (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg AMC cân tại M => ^MAC = ^ACB mà  ^BAH = ^ACB (cmt)  => ^MAC = ^BAH (1)

Ta có ^AHE = ^ABC (cùng phụ với ^BAH) mà ^AHE = ^HAC (góc so le trong) => ^ABC = ^HAC (2)

Gọi giao của AH với EF là O xét tg AOF  có

AH=EF (hai đường chéo HCN = nhau) 

O là trung điểm của AH vào EF 

=> OA=OF => tg AOF cân tại O => ^HAC = ^AFE (3)

Từ (2) và (3) => ^AFE = ^ABC (4)

Mà ^ABC + ^ACB = 90 (5)

Từ (1) (4) (5) => ^MAC + ^AFE = 90

Xét tg AKF có ^AKF = 180 - (^MAC + ^AFE) = 180-90=90 => AM vuông góc EF tại K