K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

12 quoc gia bao gom:argentina,australia,bi ,chile,phap,nhat ban,new zealand,na uy, nam phi,lien xo,anh,hoa ky.leuleu

28 tháng 3 2018

Thanks!!!ngaingung

24 tháng 3 2022

D

24 tháng 3 2022

D

3 tháng 5 2021

mn ơi, giúp mình vs câu này khó quá ạ :<

 

3 tháng 5 2021

Hiệp ước Nam Cực là hiệp ước được ký kết năm 1959 bởi 12 quốc gia, bao gồm 7 quốc gia có yêu sách lãnh thổ ở khu vực Nam Cực (Achentina, Australia, Chile, Pháp, New Zealand, Na Uy, Liên hiệp Vương quốc Anh), 2 siêu cường (Mỹ, Liên Xô) cùng 3 nước khác (Bỉ, Nhật Bản và Nam Phi)

13 tháng 3 2023

Nhận xét hiệp ước năm 1883: 

- Tuy nội dung hiệp ước chỉ nói đến mức độ bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và trung Kì nhưng thực chất quyền đối nội, đối ngoại của triều đình đã phụ thuộc vào Pháp và do Pháp quyết định. Vì vậy, thực chất hiệp ước 1883 đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lạp. Tuy vẫn còn tồn tại trên hình thức nhưng triều đình phong kiến chỉ còn là tay sai cho Pháp. 
=> Với hiệp ước 1883, triều đình phong kiến nhà Nguyễn không những tự mình làm mất đi sự độc lập của một chính quyền nhà nước phong kiến mà qua đó còn thể hiện sự phản bội trắng trợn của triều đình phong kiến và bè lũ vua tôi nhà Nguyễn với lợi ích của dân tộc. 

Nhận xét hiệp ước năm 1884: 

- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc. 
==> Kết luận chung: 
- Từ các bản hiệp ước nói trên ta đã có dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.

17 tháng 3 2016

Ko ai giúp đâu

23 tháng 3 2016

a ! m dc đấy :V cũng tìm dc trang này cơ :3 cv :3 

 

25 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Việt Nam đã chủ động và nhanh chóng hội nhập, kí kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế và thực hiện phân công lao động quốc tế.

   - Ở phạm vi khu vực:

   + Tiến trình hội nhập kinh tế bắt đầu khi nước ta trở thành thành viên ASEAN, tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) từ năm 1995 – thực hiện hội nhập về thương mại trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.

   + Năm 1998, nước ta trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), kí kết một số hiệp định và thỏa thuận về tự do hóa thương mại và đầu tư với các nước thành viên APEC.

   - Ở phạm vi toàn cầu:

   + Đến năm 2008, nước ta đã có quan hệ thương mại với hơn 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.

   + Tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), kí kết nhiều hiệp định về hợp tác kinh tế và thương mại với các nước trong Liên minh châu Âu (EU)

  + Gia nhập WTO, nước ta tham gia hàng loạt điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế và trở thành thành viên đầy đủ của cộng đồng kinh tế thế giới.

   - Trong quá trình hội nhập, Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết đa phương và song phương, thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật để cụ thể hóa các điều khoản của các hiệp định mà nước ta đã kí kết, tham gia.

25 tháng 1 2022

Tham khảo:
Việt Nam đã chủ động và nhanh chóng hội nhập, kí kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế và thực hiện phân công lao động quốc tế.

   - Ở phạm vi khu vực:

   + Tiến trình hội nhập kinh tế bắt đầu khi nước ta trở thành thành viên ASEAN, tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) từ năm 1995 – thực hiện hội nhập về thương mại trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.

   + Năm 1998, nước ta trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), kí kết một số hiệp định và thỏa thuận về tự do hóa thương mại và đầu tư với các nước thành viên APEC.

   - Ở phạm vi toàn cầu:

   + Đến năm 2008, nước ta đã có quan hệ thương mại với hơn 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.

   + Tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), kí kết nhiều hiệp định về hợp tác kinh tế và thương mại với các nước trong Liên minh châu Âu (EU)

  + Gia nhập WTO, nước ta tham gia hàng loạt điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế và trở thành thành viên đầy đủ của cộng đồng kinh tế thế giới.

   - Trong quá trình hội nhập, Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết đa phương và song phương, thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật để cụ thể hóa các điều khoản của các hiệp định mà nước ta đã kí kết, tham gia.

7 tháng 5 2019

Mục đích của Hiệp ước Nam Cực là nhằm bảo tồn lục địa Nam Cực với toàn bộ vùng lãnh thổ cùng vùng biển nằmdưới vĩ tuyến 60o Nam dành cho các mục đích hòa bình, đặc biệt là nghiên cứu khoa học.

6 tháng 3 2019

Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa Canada, Mỹ và Mexico