K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

a) PTHH: \(2A+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\uparrow\)

                \(2B+2yHCl\rightarrow2BCl_y+yH_2\uparrow\)

b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,4\cdot2=0,8\left(g\right)\)

Theo các PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,8\cdot36,5=29,2\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(a=m_{KL}=m_{muối}+m_{H_2}-m_{HCl}=38,6\left(g\right)\)

30 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/sfP4qXe.jpg
31 tháng 1 2020

Sao giống chữ của Linh thế

21 tháng 3 2017

a) gọi hóa trị của kim loại A là x , của kim loại B là y

PTHH:

2A + 2xHCl \(\rightarrow\) 2AClx + xH2 (1)

2B + 2yHCl \(\rightarrow\) 2BCly + yH2 (2)

b) nH2 = V/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4(mol) => mH2 = 0,4 x 2 = 0,8(g)

Theo PT(1)(2) => nHCl = 2nH2 = 2 . 0,4 = 0,8(mol)

=> mHCl = 0,8 x 36,5 =29,2(g)

Theo ĐLBTKL :

mhỗn hợp 2 kim loại + mHCl = m2 muối + mH2

=> a + 29,2 = 67 + 0,8 => a =38,6(g)

22 tháng 3 2017

giông câu hỏi mình thế

25 tháng 8 2017

Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.

 

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.

26 tháng 1 2021

\(n_{H_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với H : 

\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4.2 = 0,8(mol)\)

Bảo toàn khối lượng: 

a = \(m_{muối} + m_{H_2} - m_{HCl} = 67 + 0,4.2 - 0,8.36,5 = 38,6(gam)\)

26 tháng 1 2021

Bạn bổ sung thêm đề nhé.

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

14 tháng 9 2018

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)