1. Khối lượng của CuSO4 trong dd là 64g, khối lượng của tinh thể ngậm nước là 100g. Xác định CTHH muối ngậm nước
2. Tính khối lượng AgNO3 có thể tan trong 250 gam nước ở 25 độ C, biết độ tan của AgNO3 ở 25độ C là 222 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ở t1 : độ tan của CuSO4 là 20 gam
20 gam chất tan trong ( 100 + 20 ) gam dung dịch
C%=20120⋅100%=16,66%C%=20120⋅100%=16,66%
b) 134,2 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ t2 ( độ tan là 34,2 gam )
Khi hạ nhiệt độ xuống t1 thì có CuSO4.5H2O kết tinh.
Gọi số mol CuSO4 kết tinh là x thì :
+ Số gam CuSO4 là 160x
+ Số gam H2O kết tinh theo là 90x
Số gam nước còn 100 - 90x
Số gam CuSO4 còn 34,2 - 160x
- Ở t1 : 100 gam nước có 20 gam chất tan
100 - 90x nước có x' gam chất tan
x,=(100−90x)20100;(100−90x)20100=34,2−160xx,=(100−90x)20100;(100−90x)20100=34,2−160x
( 100 - 90x ) . 0,2 = 34,2 - 160x ⇒20−18x=34,2−160x⇒20−18x=34,2−160x
⇒142x=14,2⇒x=0,1⇒142x=14,2⇒x=0,1
CuSO4.5H2O có 0,1 mol . Vậy khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh là 25 gam
Ở $20^oC$,
300 gam nước hòa tan 108,6 gam NaCl thu được dung dịch bão hòa
Suy ra :
100 gam nước hòa tan x gam NaCl thu được dung dịch bão hòa
$\Rightarrow x = \dfrac{100.108,6}{300} = 36,2(gam)$
$\Rightarrow S_{NaCl} = 36,2(gam)$
b)
$S_{AgNO_3} = 222(gam)$, tức là :
222 gam $AgNO_3$ tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa
Suy ra:
y gam $AgNO_3$ tan tối đa trong 250 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa
$\Rightarrow y = \dfrac{250.222}{100} = 2,50222(gam)$
100g H 2 O ở 25 0 C hòa tan tối đa 222g A g N O 3
250g H 2 O ở 25 0 C hòa tan tối đa y? A g N O 3
Đặt CTPT của muối cacbonat ngậm nước là:
Vậy CTPT của muối cacbonat ngậm nước là Na 2 CO 3 . H 2 O
Đáp án: A
CTHH: R(NO3)2.xH2O (A)
\(\%m_{NO_3^-}=100\%-42,1875\%-9,375\%=48,4375\%\)
Xét \(\dfrac{m_R}{m_{NO_3^-}}=\dfrac{1.M_R}{2.62}=\dfrac{9,375\%}{48,4375\%}\)
=> MR = 24 (g/mol)
=> R là Mg
(A) có CTHH là Mg(NO3)2.xH2O
Có: \(\%m_{H_2O}=\dfrac{18x}{148+18x}.100\%=42,1875\%\)
=> x = 6
=> CTHH: Mg(NO3)2.6H2O
a) \(\%Mg=\dfrac{24}{24+2.M_X+18n}.100\%=11,82\%\)
=> MX + 9n = 89,523
Xét n = 5 => MX = 44,5 (Loại)
Xét n = 6 => MX = 35,5 => X là Cl
Xét n = 7 => MX = 26,5 (Loại)
Xét n = 8 => MX = 17,5 (loại)
Vậy CTHH của tinh thể là MgCl2.6H2O
b) \(\%Cl=\dfrac{35,5.2}{203}.100\%=34,975\%\)
c) \(n_{MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{40,6}{203}=0,02\left(mol\right)\)
=> nH = 0,02.12 = 0,24 (mol)
=> \(n_{H_3PO_4}=\dfrac{0,24}{3}=0,08\left(mol\right)\)
=> mH3PO4 = 0,08.98 = 7,84 (g)
Giải:
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(0,2..........0,2..........0,2\)
\(m_{CUSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,2.\dfrac{98}{20}\%=98\left(g\right)\)
\(m_{CUSO_4}=16+98=114\left(g\right)\)
--> mnước (dd CuSO4) = 114 - 32 = 82 (g)
Gọi \(n_{CuSO_4}.5H_2O=x\left(mol\right)\)
--> mCuSO4 (dd CuSO4 sau) = 32 - 160x (g)
mH2O (dd CuSO4 sau) = 82 - 90x (g)
\(\rightarrow S\left(10^0C\right)=\dfrac{\left(32-160x\right)}{\left(82-90x\right)}=17,4\left(g\right)\)
\(\rightarrow x=0,122856\)
\(\rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O}=0,122856.250=30,714\left(g\right)\)