Phân biệt sự khác nhau giữa khí hậu và thời tiết. Sự thay đổi của thời tiết và khí hậu diễn ra như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiêu chí | Miền KH phía Bắc | Miền KH phía Nam |
Kiểu khí hậu | Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh | Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm |
Chế độ nhiệt | + Nhiệt độ TB năm thấp hơn, khoảng 20 – 24oC (trừ vùng núi cao) + Nhiệt độ TB tháng 1 rất thấp + Số tháng lạnh (<18oC) là 3 tháng. Tuy nhiên số tháng lạnh giảm dần khi sang phía tây và xuống phía nam. Đến Huế chỉ còn thời tiết se lạnh + Biên độ nhiệt TB năm lớn (>9oC) | + Nhiệt độ TB năm cao hơn (trên 24oC) + Nhiệt độ TB tháng 1 cao hơn nhiều so với miền KH phía Bắc: vùng KH Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phổ biến trong khoảng 20-24oC, vùng KH Nam Bộ cao trên 24oC + Không có tháng lạnh, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào + Biên độ nhiệt TB năm nhỏ (<9oC) |
Sự phân mùa | 2 mùa: mà hạ (tháng 5-10), mùa đông (tháng 11-4) | Trong năm có 1 mùa mưa (trùng mùa hạ) và 1 mùa khô (trùng mùa đông) |
Chế độ gió | Trong năm có 2 loại gió chính: + Mùa đông: gió mùa Đông Bắc + Mùa hạ: gió mùa Tây Nam | Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bác mà chịu ảnh hưởng của gió TÍn phong đông bắc trong mùa đông |
Bão | Số cơn bão đổ bộ vào nhiều. Tần suất ở vùng KH Bắc Trung Bộ: 1,3-1,7 cơn bão/tháng. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam | Ít chịu ảnh hưởng của bão. Tần suất bão của vùng KH Nam Trung Bộ: 1- 1,3 cơn bão/tháng, khu vực Nam Bộ hầu như không chịu ảnh hưởng của bão |
Tiêu chí | Miền KH phía Bắc | Miền KH phía Nam |
Kiểu khí hậu | Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh | Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm |
Chế độ nhiệt | + Nhiệt độ TB năm thấp hơn, khoảng 20 – 24oC (trừ vùng núi cao) + Nhiệt độ TB tháng 1 rất thấp + Số tháng lạnh (<18oC) là 3 tháng. Tuy nhiên số tháng lạnh giảm dần khi sang phía tây và xuống phía nam. Đến Huế chỉ còn thời tiết se lạnh + Biên độ nhiệt TB năm lớn (>9oC) | + Nhiệt độ TB năm cao hơn (trên 24oC) + Nhiệt độ TB tháng 1 cao hơn nhiều so với miền KH phía Bắc: vùng KH Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phổ biến trong khoảng 20-24oC, vùng KH Nam Bộ cao trên 24oC + Không có tháng lạnh, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào + Biên độ nhiệt TB năm nhỏ (<9oC) |
Sự phân mùa | 2 mùa: mà hạ (tháng 5-10), mùa đông (tháng 11-4) | Trong năm có 1 mùa mưa (trùng mùa hạ) và 1 mùa khô (trùng mùa đông) |
Chế độ gió | Trong năm có 2 loại gió chính: + Mùa đông: gió mùa Đông Bắc + Mùa hạ: gió mùa Tây Nam | Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bác mà chịu ảnh hưởng của gió TÍn phong đông bắc trong mùa đông |
Bão | Số cơn bão đổ bộ vào nhiều. Tần suất ở vùng KH Bắc Trung Bộ: 1,3-1,7 cơn bão/tháng. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam | Ít chịu ảnh hưởng của bão. Tần suất bão của vùng KH Nam Trung Bộ: 1- 1,3 cơn bão/tháng, khu vực Nam Bộ hầu như không chịu ảnh hưởng của bão |
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 13 : Môi trường đới ôn hòa | Học trực tuyến
Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
A
* Giống : Đều là các hiện tượng khí tượng diễn ra ở 1 địa phương cụ thể .
* Khác :
Thời tiết | Khí hậu |
- Diễn ra trong thời gian ngắn - Phạm vi nhỏ , hay thay đổi | - Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật - Phạm vi rộng và ổn định |
B
- Tầng đối lưu : từ 0 → 16 km
- Tầng bình lưu : từ 16 → 80 km
- Các tầng cao của khí quyển : ↑ 80 km
Tham khảo
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.
Tham khảo:
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.
Thời tiết luôn thay đổi, lúc trời nắng, lúc trời mưa, khi trời nóng, lạnh.
1,NGUYÊN NHÂN:khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển
HẬU QUẢ:+tạo nên những trận mưa axit
+tăng hiệu ứng nhà kính
+thủng tầng ô zôn
2,ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:
+Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ,ít chịu ảnh hưởng của biển,địa hình cao nên châu phi có khí hậu nóng,khô bậc nhất thế giới
+hoang mạc chiếm phần lớn S
(mk trả lời luôn câu kế tiếp rồi đó.mà bn ni ghi hết luôn nha .câu sau thì xuống hàng mà trả lời)
3,SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
-thực động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
+thực vật :lá biến thành gai,lá bọc lớp sáp dày,thân mọng nước.thân cây thấp lùn có bộ rỗ to và dài
+động vật:sống vùi mình trong cát ,trong hốc đá.kiếm ăn vào ban đêm
NHỚ CHO MK 1 K NHA !!!
Câu 1: Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào không khí
Hậu quả: - Mưa axit
- Hiệu ứng nhà kính: khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước biển dâng cao
Thủng tầng ozon
Câu 3: Thực vật:
- Thực vật thích nghi với sự khô hạn bằng cách hạn chế sự thoát nước
- Đồng thời tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể, rút ngắn thời kì sinh trưởng
- Lá biến thành gai
- Rễ dài
Động vật
-Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát và trong các hốc đá
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Linh dương, lạc đà,... sống được là nhờ có khả năng chịu khát đói và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Câu 2:
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
- Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới
- Hoang mạc chiếm diện tích lớn
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô vì nó nằm giữa hai chí tuyến Bắc- Nam