Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn thời Nguyễn
Thời gian hoạt động | Người lãnh đạo | Lực lượng tham gia | Kết quả |
.............. |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số thứ tự | Tên | Thời gian | Người lãnh đạo | Kết quả |
1 | Khởi nghĩa 2 Bà Trưng | Năm 40 | Trưng Trắc | Khởi nghĩa thắng lợi |
2 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Năm 248 | Bà Triệu | Khởi nghĩa thất bại |
3 | Khởi nghĩa Lý Bí | Năm 544 - 602 | Lý Bí | Khởi nghĩa thắng lợi |
4 | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Năm 722 | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa thất bại |
5 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Năm 776 | Phùng Hưng , Phùng Hải | Khởi nghĩa thắng lợi |
6 | Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng | Năm 938 | Ngô Quyền | Khởi nghĩa thắng lợi |
TK
Từ khởi nghĩa Bắc Sơn
Ngày 27 tháng 9 năm 1940, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn), nhân dân đã nổi dậy chặn đánh tân binh Pháp tháo chạy về Thái Nguyên qua Bắc Sơn, đánh chiếm đồn Mỏ Nhài[1]. Xét về diện tích địa bàn có khởi nghĩa thì khởi nghĩa Bắc Sơn không rộng, nhưng xét về độ ảnh hưởng tích cực cho cuộc vận động cách mạng năm 1945 thì phải thừa nhận sức lan tỏa lớn của cuộc khởi nghĩa. Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (tháng 11 năm 1940) đã nhận định rằng “khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra đúng lúc”. Lời nhận xét đó có ý nghĩa rằng sau khi Nhật bắt đầu vào Đông Dương, quân Pháp tháo chạy ở Lạng Sơn thì ở Bắc Sơn đã có điều kiện khởi nghĩa từng phần trong điều kiện có thể tránh khỏi bị tiêu diệt bởi Pháp quay trở lại hay Nhật đang vào.
Ngày 16 tháng 10 năm 1940, đồng chí Trần Đăng Ninh sau khi được Xứ ủy Bắc Kỳ cử lên Bắc Sơn chỉ đạo cuộc khởi nghĩa đã ra chỉ thị thành lập đội du kích Bắc Sơn với 5 trung đội vũ trang, duy trì lực lượng để hoạt động chính trị là thượng sách[2]. Nhận định về cuộc khỏi nghĩa Bắc Sơn, đồng chí Trường Chinh đã nói: “Ưu điểm lớn nhất của nhân dân Bắc Sơn là đã kịp nổi dậy giành chính quyền khi quân đội phát xít Nhật xâm lược Lạng Sơn và hàng ngũ quân Pháp cùng bè lũ tay sai đã hoang mang, dao động đến cực điểm”[3].
Thời gian | Địa điểm | Lãnh đạo | Lực lượng | Kết quả | |
Bắc Sơn | - Tháng 9/1940. | - Bắc Sơn | - Đảng bộ và Nhân dân huyện Bắc Sơn | - Lực lượng khởi nghĩa khoảng 600 người gồm: tự vệ, quần chúng các dân tộc Tày, Dao, Nùng, Kinh | - Thất bại |
Nam Kì | - Tháng 11/1940. | - Khởi nghĩa nổ ra từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ. | - Thường vụ Xứ uỷ Nam Kỳ | - Chủ yếu là nhân dân Nam kì không rõ quân số. | - Thất bại |
Số thứ tự | Tên | Thời gian | Người lãnh đạo | Kết quả |
1 | Khởi nghĩa 2 Bà Trưng | Năm 40 | Trưng Trắc | Khởi nghĩa thắng lợi |
2 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Năm 248 | Bà Triệu | Khởi nghĩa thất bại |
3 | Khởi nghĩa Lý Bí | Năm 544 - 602 | Lý Bí | Khởi nghĩa thắng lợi |
4 | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Năm 722 | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa thất bại |
5 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Năm 776 | Phùng Hưng , Phùng Hải | Khởi nghĩa thắng lợi |
6 | Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng | Năm 938 | Ngô Quyền | Khởi nghĩa thắng lợi |
Tên các cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Người lãnh đạo | Kết quả |
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Năm 40 | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Giành thắng lợi |
2. Khởi nghĩa Bà Triệu | Năm 248 | Triệu Thị Trinh | Thất bại |
3. Khởi nghĩa Lý Bí | Năm 542 | Lý Bí ( Lý Bôn ) | Giành thắng lợi |
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Năm 722 | Mai Thúc Loan ( Mai Hắc Đế) | Thất bại |
5. Khởi nghĩa Phùng Hưng | Năm 776-791 | Phùng Hưng | Thắng lợi |
Mình ko chắc đã đúng đâu
tham khảo :
Khởi nghĩa/ Thời gian
Người lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
refer'
Nguyên nhân thất bại
Ý nghĩa, bài học
Khởi nghĩa Ba Đình
(1886 - 1887)
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa)
- Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế.
- Thực dân Pháp đàn áp dã man
- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)
- …
- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp
- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau
Khởi nghĩa Bãi Sậy
(1883 - 1892)
Nguyễn Thiện Thuật
Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,…
- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém
- Thực dân Pháp đàn áp dã man
- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)
- …
- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp
- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau
Khởi nghĩa Hương Khê
(1885 - 1896)
Phan Đình Phùng
4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém
- Thực dân Pháp đàn áp dã man
- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)
- …
- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp
- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau
REFER
* Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa/ Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Nguyên nhân thất bại |
Ý nghĩa, bài học |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) | Phạm Bành, Đinh Công Tráng | Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) | - Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế. - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) | Nguyễn Thiện Thuật | Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,… | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) | Phan Đình Phùng | 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Lời giải chi tiết
* Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa/ Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Nguyên nhân thất bại |
Ý nghĩa, bài học |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) | Phạm Bành, Đinh Công Tráng | Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) | - Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế. - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) | Nguyễn Thiện Thuật | Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,… | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) | Phan Đình Phùng | 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn |
Tham khảo
Khởi nghĩa/ Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Nguyên nhân thất bại |
Ý nghĩa, bài học |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) | Phạm Bành, Đinh Công Tráng | Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) | - Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế. - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) | Nguyễn Thiện Thuật | Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,… | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) | Phan Đình Phùng | 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Tham Khảo !
* Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa/ Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Nguyên nhân thất bại |
Ý nghĩa, bài học |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) | Phạm Bành, Đinh Công Tráng | Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) | - Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế. - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) | Nguyễn Thiện Thuật | Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,… | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) | Phan Đình Phùng | 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
#Tham_khảo!
* Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa/ Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Nguyên nhân thất bại |
Ý nghĩa, bài học |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) | Phạm Bành, Đinh Công Tráng | Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) | - Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế. - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) | Nguyễn Thiện Thuật | Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,… | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) | Phan Đình Phùng | 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.
- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
Hai Bà Trưng:
+ Lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập tự chủ cho dân tộc.
+ Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa giành được.
- Lý Bí:
Quảng cáo
+ Liên kết với các hào kiệt nổi dậy khởi nghĩa chống quân nhà Lương giành được thắng lợi.
+ Thành lập nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ.
- Triệu Quang Phục:
+ Kế tục sự nghiệp của Lý Bí tổ chức cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Lương giành thắng lợi.
- Khúc Thừa Dụ:
+ Lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền, đánh đổ ách thống trị của nhà Đường.
+ Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành thắng lợi đá đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang hơn nghìn năm Bắc thuộc.
- Ngô Quyền :
+ Trừ khử tên nội phản Kiều Công Tiễn
+ Chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng đập tan cuộc xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Cuộc khởi nghĩa và chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra một thời kì mới- thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
Hàng trăm cuộc nổi dậy từ Bắc chí Nam, từ miền xuôi đến miền ngược đã bùng lên suốt hơn nửa thế kỉ thống trị của nhà Nguyễn. Nổi bật hơn cả là các cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Lê Văn Khỏi, Cao Bá Quát...
Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 -1827)
Phan Bá Vành người làng Minh Giám (Thái Bình), thuở nhỏ đi ở chăn trâu cho nhà địa chủ. Năm 1821, ông kêu gọi nông dân trong vùng nổi dậy chống địa chủ, quan lại. Hoạt động của nghĩa quân lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình, sử nhà Nguyễn ghi: "Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh".
Năm 1827, nhà Nguyễn huy động hàng chục viên tướng đem hàng vạn quân bao vây, tấn công căn cứ Trà Lũ. Phan Bá Vành không chống nổi, định thoát ra biển, chẳng may bị bắt. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 -1835)
Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng). Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nhà Nguyễn, Nông Văn Vân cùng một số tù trưởng tập hợp dân chúng nổi dậy.
Cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đạo quân lớn kéo lên đàn áp, nhưng không hiệu quả. Lần thứ ba (năm 1835), quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng. Nông Văn Vân chết trong rừng. Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
Lê Văn Khôi là một thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam. Tháng 6 -1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An (Gia Định), tự xưng là Bình Nam Đại nguyên soái, giết tên quan gian ác Bạch Xuân Nguyên. Mấy tháng sau, cả sáu tỉnh Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó, viên tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình. Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh rồi qua đời (1834). Nghĩa quân đưa con trai ông mới 8 tuổi lên thay. Tháng 7 -1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt.
Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
Cao Bá Quát người huyện Gia Lâm (Hà Nội), là một nhà nho nghèo, một nhà thơ lỗi lạc. Căm ghét chính sách cai trị của nhà Nguyễn, ông cùng một số bè bạn tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du, định nổi dậy ỏ Hà Nội, Bắc Ninh. Nhưng kế hoạch bị lộ, nghĩa quân buộc phải khởi sự sớm hơn dự tính.
Đầu năm 1855, trong một trận chiến đấu ác liệt ở vùng Sơn Tây (Hà Nội), Cao Bá Quát hi sinh. Nghĩa quân vẫn tiếp tục chiến đấu, đến cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa mới bị dập tắt.
Phong trào đấu tranh của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền ở các thế kỉ trước, nhất là ở thế kỉ XVIII.