Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(xem Hình 24.1G)
Gọi A là góc chiết quang của lăng kính ;
H là giao điểm của đường kéo dài của tia tới với màn ảnh ; Đ và T là vết của tia đỏ và tia tím trên màn ảnh. Góc lệch của tia đỏ và tia tím là
D đ = A( n đ -1)
D t = A( n t - 1)
Khoảng cách từ các vết đỏ và vết tím đến điểm H là :
HĐ = AH.tan D đ = AH.tanA( n đ - 1)
HT = AH.tan D t = AH.tanA( n t - 1)
Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục trên màn ảnh là :
ĐT = HT - HĐ = AH[tanA( n t - 1) - tanA( n đ - 1)] với A = 6 ° ; n t - 1,685 ; n đ = 1,642 ; AH = 1,2 m thì ĐT = 5,4 mm.
Chọn đáp án D
Góc A = 6 ° < 10 ° ⇒ Góc lệch của tia tím và tia đỏ là:
D t = n t − 1 A = 4 , 11 ° D d = n d − 1 A = 3 , 852 °
Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là: L = d tan D t − tan D d = 1 , 2 tan 4 , 11 ° − tan 3 , 852 ° = 5 , 43 m m
Đáp án A
Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính:
D d = n d − 1 A D t = n t − 1 A
Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát
a = § T = O T − O § = O T = D . tan D t − D . tan D d
Vì các góc lệch nhỏ nên sử dụng công thức gần đúng ta có:
tan D t ≈ D t = n t − 1 A và tan D d ≈ n d − 1 A
Vậy độ rộng quang phổ là:
a ≈ D . A . n t − n d ⇒ n t ≈ a d . A + n d = 5 , 2.10 − 3 1 , 2 6 π 180 + 1 , 64 = 1 , 68
Chọn đáp án A.
Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính
D ñ = n ñ − 1 A D t = n t − 1 A
Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát
a = Ñ T = O T − O Ñ = O T = d . t a n D t − D . t a n ñ đ
Vì các góc lệch nhỏ nên sử dụng công thức gần đúng ta có tan D t ≈ D t = n t − 1 A ; tan D ñ ≈ D ñ = n ñ − 1 A
Vậy độ rộng quang phổ là a ≈ d . A . n t − n ñ
⇒ n t ≈ a d . A + n ñ = 5 , 2.10 − 3 1 , 2 6 π 180 + 1 , 64 = 1 , 68
- Ta có:
- Tương tự:
→ Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:
Đề là 6o đúng không?
Dd=(nd - 1)A
Dt=(nt - 1)A
\(\Delta\)D=(Dd - Dt)A= (nt - nd)Arad
=> \(\Delta\)L = l.\(\Delta D\) = 1,2.(1,685-1,642).\(\frac{6\pi}{180}\) = 5,0435.10-3