cho tam giac ABC can tai A ke BH vuong goc voi AC goi D la mot diem thuoc canh day BC ke DE vuong goc voi AC, DF vuong goc voi AB chung minh rang DE+DF=BH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sửa lại đề \(DF\perp AB\)
KẺ thêm \(DF\perp BH\)và cắt BH taị G và cắt AB tại I
Xét \(\Delta IGB=\Delta IFD\left(ch-gn\right)\Rightarrow BG=FD\)
TA có GH song song với DE
GD song song với HE
\(\Rightarrow GH=DE\)(TÍNH CHẤT ĐOẠN CHẮN )
Mà BG+GH=BH
\(\Rightarrow DF+DE=BH\)\(\left(ĐPCM\right)\)
HÌNH VẼ BÊN DƯỚI BẠN NHỚ XEM NHA
CHO MÌNH NỮA HIHI
ta có hình vẽ
-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)
-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )
- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)
2. Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
Góc A chung
góc AKC = góc AHB ( = 90 độ )
=>Tam giác AKC và tam giác ABH (c.huyền-g.nhọn)
=>AH = AK ( cặp cạnh t/ứng )
a) Vì G là giao điểm của 2 đường Trung tuyến AC và BH nên theo tính chất 3 đường trung tuyến
\(\Rightarrow\frac{AG}{AD}=\frac{2}{3}\)
b) do \(\Delta ABC\)cân tại A\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)và \(AB=AC\)
Có AD là đường trung tuyến \(\Rightarrow BD=CD\)
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)ta có :
\(AB=AC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
\(BD=CD\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
c) \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AD\)vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
Xét \(\Delta AED\)và \(\Delta AFD\)có :
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)
\(AD\)chung
\(\widehat{E_1}=\widehat{F}_2=\left(90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AED=\Delta AFD\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow ED=FD\left(dpcm\right)\)
d) Ta có \(BC=12cm\Rightarrow\frac{1}{2}BC=6m\)hay \(BD=CD=6cm\)
Lại có \(AD\)là đường cao ( do \(\Delta ABC\)cân nên vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao )
Xét tam giác vuông \(ADC\), áp dụng định lý Py-ta-go , ta được \(AD^2+CD^2=AC^2\Rightarrow AD^2=AC^2-CD^2=10^2-6^2=100-36=64\)
\(\Rightarrow AD=8cm\)
từ a) có tỉ số \(\frac{AG}{AD}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AG}{8}=\frac{2}{3}\Rightarrow AG\approx5,4\)
Bạn tự vẽ hình nha.
Xét tam giác BED và tam giác CKD ta có:
DE=DK
BD=CD( D là trung điểm của BC)
BDE=CDK(đối đỉnh)
Do đó tam giác BED=tam giác CKD(c-g-c)
Vậy góc BED=góc CKD.Mà DK vuông góc với AC nên góc DKA =góc DKC=90 độ
=>BED =90 độ
Ta có: góc \(\hept{\begin{cases}^{ABH+BAH=90^o}\\^{EAC+BAH=90^o}\end{cases}}\)=> góc ABH = góc EAC
Xét tam giác ABH và tam giác CAK có:
AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)
góc H = góc K (=90o)
góc ABH = góc KAC (c.m.t)
=> tam giác ABH = tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = CK (cặp cạnh tương ứng)
Ta lại có:+> AM là đường cao của tam giác vuông cân ABC => AM cũng là đường trung tuyến
=> AM=BM=MC (trung tuyến ứng với cạnh huyền)
+> \(\hept{\begin{cases}MAH+MEA=90^o\\MCK+KEC=90^o\end{cases}}\)mà góc MEA = góc KEC (đối đỉnh ) => góc MAH = góc MCK
Xét tam giác MAH và tam giác MCK có:
AM = MC (c.m.t)
góc MAH = góc MCK (c.m.t)
AH=CK (c.m.t)
=> hai tam giác trên bằng nhau (c.g.c) => HM = MK (cặp cạnh tương ứng) (đpcm)
bn đăng bài sai chỗ r