Giải giúp mình bài này
Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150U, 301G, 449A, 600X.Biết rằng khi chưa bị đột biến gen dài 0,51 micromet và có A/G=2/3. XÁC ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIẾN?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gen có khối lượng 72.104 đvC <=> có tổng số nu là : 72 . 10 4 300 = 2400
Tỉ lệ A G = 1 3
=> Vậy gen có thành phần các loại nu là
A = T = 300
G = X = 900
Gen đột biến tổng hợp được mARN có A = 178, U = 123, G = 582, X = 317
=> Gen đột biến có thành phần các loại nu là
A = T = 301
G = X = 899
Vậy đột biến xảy ra ở đây là đột biến thay thế 1 cặp nu G –X bằng 1 cặp nu A – T
Đáp án C
Mỗi chuỗi polipeptit có 597÷3 =199aa → số bộ ba là 200 → N = 200×3×2 = 1200
Số nucleotit loại A = T = 100+125 = 225 → G=X=375 → A/G=0,6 mà gen sau đột biến có A/G nhỏ hơn → đột biến thay thế A –T bằng G – X, gọi x là số cặp A-T được thay thế bởi G – X
a,
Gen B bị đột biến thành gen b và chiều dài tăng 3,4A
-> Thêm 1 cặp nu ( vì 1 cặp nu dài 3,4 A)
b,
Chiều dài gen B là 0,51um
-> Số nu là 3000 nu
-> Số nu gen b là : 3000 + 2 = 3002 ( nu )
Khối lượng gen b là :
3002 . 300 = 900 600 (đv C)
Chọn C
- Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng. à Z, Y, A không phiên mã do vùng P đột biến làm enzim ARN – pol không bám vào được nên không phiên mã được
Đáp án C
- Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng. → Z, Y, A không phiên mã do vùng P đột biến làm enzim ARN – pol không bám vào được nên không phiên mã được
Đáp án: C
- Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng. → Z, Y, A không phiên mã do vùng P đột biến làm enzim ARN – pol không bám vào được nên không phiên mã được.
Đáp án C
- Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến:
+ N = (199 + 1) × 6 = 1200 nuclêôtit.
+{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.
- Số nuclêôtit của gen đột biến.
+ Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200.
+{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.
→ Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = × = 375 – 1 = 374.
→ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
*Gen ban đầu (gen chưa đột biến) :
Đổi : 0,51micromet =5100 Ao
- Tổng số nu :
N= (5100÷3,4)×2=3000(nu)
- Tổng số phần bằng nhau :
(2+3).2=10(phần)
- Số lượng nu từng loại:
A=T=(3000÷10)×2=600(nu )
G=X=(3000÷2)-600=900(nu)
*Gen sau đột biến :
- Số lượng nu từng loại là :
A=T=150+449=599(nu )
G=X=301+600=901 (nu )
*Xét số lượng nu từng loại của gen ban đầu và gen sau khi bị đột biến -> đây là dạng đột biến thay thế một cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Trước đột biến:
gen dài 0,51micromet=> số nu=3000
giải hpt: A+G=1500
A/G=2/3
=>A=T=600; G=X=900
sau đột biến:
số nu của gen=(150+301+449+600)x2=3000 =>chiều dài gen không đổi
số nu mỗi loại:
A=T=150+449=599; G=X=301+600=901
=>đột biễn thay thế 1A-T=1G-X
câu 18
số nu của gen=90x20=1800
A=20%x1800=360=>G=X=540
sau đột biến: A=T=360-3=357; G=X=540