trong quá trình tiến hành cải cách ruộng đất các nước trung và nam mĩ đã tiến hành những biện pháp nào và gặp phải những khó khăn gi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?
A. Chi-lê. B. Cu- ba. C. Pê-ru. D. Bra-xin.
Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là
A. “cực nóng” của thế giới. B. “lục địa trẻ” của thế giới.
C. “lục địa già” của thế giới. D. “cực lạnh” của thế giới.
Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?
A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.
D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.
Câu 5: Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình
A. chiến tranh. B. bùng nổ dân số. C. di dân. D. công nghiệp hóa.
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?
A. Mục đích tự cung tự cấp. B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.
C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ. D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.
Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?
A. Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Đi-a-xơ.
Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là
A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.
B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.
C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.
D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.
Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:
A. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.
B. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.
C. cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
D. cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.
âu 1: Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?
A. Chi-lê. B. Cu- ba. C. Pê-ru. D. Bra-xin.
Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là
A. “cực nóng” của thế giới. B. “lục địa trẻ” của thế giới.
C. “lục địa già” của thế giới. D. “cực lạnh” của thế giới.
Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?
A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.
D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.
Câu 5: Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình
A. chiến tranh. B. bùng nổ dân số. C. di dân. D. công nghiệp hóa.
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?
A. Mục đích tự cung tự cấp. B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.
C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ. D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.
Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?
A. Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Đi-a-xơ.
Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là
A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.
B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.
C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.
D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.
Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:
A. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.
B. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.
C. cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
D. cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.
Câu 11: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?
A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.
B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.
C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.
D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung.
Câu 12: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:
A. Ngồi yên đợi giặc đến.
B. Đầu hàng giặc.
C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.
D. Liên kết với Cham-pa.
Câu 13: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
Câu 14: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.
C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.
D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
Câu 15: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 16: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?
A. Lý Kế Nguyên
B. Vua Lý Thánh Tông
C. Lý Thường Kiệt
D. Tông Đản.
Câu 17: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:
A. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
B. Mỗi năm đều có khoa thi.
C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
D. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
Câu 18: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:
A. Hoa văn hình hoa sen.
B. Hoa văn hình rồng.
C. Hoa văn chim lạc.
D. Hoa văn hình người.
Câu 19: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?
A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.
B. Vui chơi giải trí.
C. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.
D. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.
Câu 20: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.
A. Quốc Tử Giám.
B. Văn Miếu.
C. Chùa Trấn Quốc.
D. Chùa Một Cột.