Đốt cháy a gam Nhôm trong bình có chứa 6 lít Oxi(ĐKT). Sau khi Nhôm cháy xong thu được 10,2 g Nhôm Oxit.
a) Đã đốt cháy hết bao nhiêu gam Nhôm?
b) Khí Oxi có lấy dư bao nhiêu %?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nhôm + Oxi \(\underrightarrow{t^o}\) nhôm Oxide
b) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(5,4+m_{O_2}=10,2\)
\(m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(gam\right)\)
vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là \(4,8g\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{18.96}{158}=0.12\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.12...........................................0.06\)
\(V_{O_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(0.08.....0.06.......0.04\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.2-0.08\right)\cdot27=3.24\left(g\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0.04\cdot102=4.08\left(g\right)\)
a)
4Al + 3O2 → 2Al2O3
nAl = \(\dfrac{8,1}{27}\)= 0,3 mol , nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{nAl}{4}\)> \(\dfrac{nO_2}{3}\)
=> Al dư, oxi phản ứng hết và số mol Al phản ứng = \(\dfrac{nO_2.4}{3}\)= 0,2 mol
nAl dư = nAl ban đầu - nAl phản ứng = 0,3 - 0,2 = 0,1mol
<=> mAl dư = 0,1.27 = 2,7 gam
b)
2Zn + O2 → 2ZnO
nZn = 13:65 = 0,2 mol , nO2 = 0,5 mol
\(\dfrac{nZn}{2}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\) => Zn phản ứng hết, Oxi dư
nO2 phản ứng = nZn/2 = 0,1 mol
=> nO2 dư = 0,5 - 0,1 = 0,4 mol
<=> mO2 dư = 0,4.32 = 12,8 gam
c) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
nCH4 = 4,48:22,4 = 0,2 mol , nO2 = 6,72 :22,4 = 0,3 mol
\(\dfrac{nCH_4}{1}\)>\(\dfrac{nO_2}{2}\) => CH4 dư , oxi phản ứng hết
nCH4 phản ứng = nO2/2 = 0,15 mol
=> nCH4 dư = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
<=> mCH4 dư = 0,05. 16= 0,8 gam
d) C12H22O11 + 12O2 → 12CO2 + 11H2O
nC12H22O11 = \(\dfrac{51,3}{342}\)= 0,15 mol , nO2 = 2,688:22,4 = 0,12 mol
nC12H22O11 > \(\dfrac{nO_2}{12}\) => O2 phản ứng hết, đường dư
nC12H22O11 phản ứng = \(\dfrac{nO_2}{12}\) = 0,01
=> nC12H22O11 dư = 0,15 - 0,01 = 0,14 mol
<=> mC12H22O11 = 0,14.342 = 47,88 gam
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)
\(a,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=n.M=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
\(b,n_{O_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ Lập.tỉ.lệ:\dfrac{n_{Al}}{4}>\dfrac{n_{O_2}}{3}\Rightarrow Al.dư\\ Theo.PTHH:n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,2\left(mol\right)\\ n_{Al\left(dư\right)}=n_{Al\left(bđ\right)}-n_{Al\left(pư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=n.M=0,1=102=10,2\left(g\right)\)
Bài này anh giúp rồi mà em. Em không hiểu chỗ nào nhỉ?
\(n_{O_2}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{to}2Al_2O_3\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}>\dfrac{0,1}{2}\\ \Rightarrow O_2dư\\ n_{O_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ n_{Al\left(p.ứ\right)}=\dfrac{4}{2}.0,1=0,2\left(mol\right)\\ a.m_{Al\left(p.ứ\right)}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ b.\%m_{O_2\left(dư\right)}=\%V_{O_2\left(dư\right)}=\%n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{0,25-0,15}{0,15}.100\approx66,667\%\)