Xác định kiểu câu(hoặc thành phần câu) và nêu tác dụng của các phần được in đậm trong ngữ liệu sau :
a/ Một cánh... Hai cánh... Lại ba canh
Trằn trọc, băn khoăn giấc chẳng thành...
b/ Một canh, hai canh, ... Bác Hồ vẫn trằn trọc không ngủ được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số từ trong bài thơ:
- Câu 1: một, hai, ba
- Câu 2: bốn, năm
- Câu 4: năm
- Dựa vào vị trí của số từ (đứng trước hay đứng sau danh từ chính canh và cánh)
→ Chỉ số lượng: thường trước danh từ chính
+ Chỉ thứ tự: các số từ ở dòng 3 (đứng sau danh từ chính)
1. Câu rút gọn và khôi phục như sau:
- Đồ ngốc! -> Ông là đồ ngốc!
- Đòi một cái máng lợn ăn không được à? -> Ông đòi một cái máng lợn ăn không được à?
2. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành -> Người/ta/mình trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
Canh bốn, canh năm, vừa chợp mắt -> Canh bốn, canh năm, người vừa chợp mắt.
tìm các số từ có trong đoạn thơ sau và xác định ý nghĩa của các số từ đó
Một canh hai canh rồi lại ba canh
Trằn trọc ,băn khoăn giấc chẳng thành
Canh 4 canh 5 vừa chợp mắt
Sao vàng 5 cánh mộng hồn quanh
Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh nămcác từ in đậm trong 2 dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa ntn..?
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Các từ trăm, ngàn, muôn là số từ chỉ số lượng, có ý nghĩa tượng trưng cho số lượng rất nhiều.
Đặt vào hoàn cảnh hai câu thơ này thì các số từ này nhằm diễn tả những khó khăn vất vả của người con đã vượt qua là nhiều vô kể nhưng không thể sánh với nỗi nhớ thương mẹ trong lòng người lính cách mạng.
a) Một cánh... Hai cánh... Lại ba canh
Kiểu câu : Câu đặc biệt
-Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
b/ Một canh, hai canh, ...
-Kiểu câu : câu đặc biệt
-Tác dụng: Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tượng,..