K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

Bài 2 :

A B C 30,7 21,5 25,3

a) Xét \(\Delta A'B'C'\sim\Delta ABC\) có :

\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}\left(\Delta A'B'C'\sim\Delta ABC\right)\)

Hay : \(\dfrac{21,5+6}{21,5}=\dfrac{A'C'}{30,7}=\dfrac{B'C'}{25,3}\)

=> \(\dfrac{A'C'}{30,7}=\dfrac{B'C'}{25,3}=\dfrac{27,5}{21,5}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}A'C'=\dfrac{27,5.30,7}{21,5}\approx29,27\left(cm\right)\\B'C'=\dfrac{27,5.25,3}{21,5}\approx32,36\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy các cạnh của \(\Delta A'B'C'\) có độ dài là :

\(A'B'=27,5cm\)

\(A'C'\approx29,27cm\)

\(B'C'\approx32,36cm\)

b) Ta có : \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}\left(\Delta A'B'C'\sim\Delta ABC\right)\)

Hay : \(\dfrac{21,5-10,5}{21,5}=\dfrac{A'C'}{30,7}=\dfrac{B'C'}{25,3}\)

=> \(\dfrac{A'C'}{30,7}=\dfrac{B'C'}{25,3}=\dfrac{11}{21,5}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}A'C'=\dfrac{11.30,7}{21,5}\approx15,71\left(cm\right)\\B'C'=\dfrac{11.25,3}{21,5}=12,94\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy các cạnh của \(\Delta A'B'C'\) có độ dài là :

\(A'B'=11cm\)

\(A'C'\approx15,71cm\)

\(B'C'\approx12,94cm\)

8 tháng 2 2018

A B C 13 15 17

Xét \(\Delta A'B'C',\Delta ABC\) có:

\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}\left(\Delta A'B'C'\sim\Delta ABC\right)\)

Hay : \(\dfrac{6,5}{13}=\dfrac{A'C'}{17}=\dfrac{B'C'}{15}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}A'C'=\dfrac{6,5.17}{13}=8,5\left(cm\right)\\B'C'=\dfrac{6,5.15}{13}=7,5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 5 2023

Gọi x là độ dài cạnh AC, Đk: \(x>0\)

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

\(10-7< x< 10+7\) 

\(\leftrightarrow3< x< 17\)

Vì x là một số nguyên tố lớn hơn 11

Nên x = 13

\(\rightarrow\) Chọn D

\(#Hân\)

Gọi độ dài của cạnh `AC` là `x (x \ne 0)`

`@` Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:

`AB+BC > x > AB - BC`

`-> 10+7 > x > 10-7`

`-> 17 > x > 3`

`-> x={16 ; 15 ; 14 ; ... 4}`

Mà `x` là `1` số nguyên tố lớn hơn `11`

`-> x=13 (cm)`

Xét các đáp án trên

`-> D.`

22 tháng 8 2021

a) Xét tam giác ABC có:

\(AC^2+BC^2=225+64=289=AB^2\)

Nên tam giác ABC vuông tại A.

b) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được:

\(CK=\dfrac{AC\cdot BC}{AB}=\dfrac{15\cdot8}{17}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\\BK=\dfrac{BC^2}{AB}=\dfrac{64}{17}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta được:

\(\sin B=\dfrac{CK}{BC}=\dfrac{15}{17}\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx62^0\)

\(\sin C=\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{8}{17}\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx28^0\)

a: Xét ΔABC có \(AB^2=AC^2+BC^2\)

nên ΔBAC vuông tại C

Bài 2: 

a: Đây là tam giác vuông

b: Đây ko là tam giác vuông

19 tháng 8 2017

Vẽ đường cao CH. Ta có:

\(\hept{\begin{cases}BH+AH=14\\BH^2+CH^2=225\\AH^2+CH^2=169\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}BH+AH=14\\BH^2-AH^2=56\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}BH+AH=14\\\left(BH+AH\right)\left(BH-AH\right)=56\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}BH+AH=14\\BH-AH=4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}BH=9\\AH=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=cos^{-1}\frac{5}{13}\approx67^023'\\\widehat{B}=cos^{-1}\frac{9}{15}\approx53^08'\\\widehat{C}\approx180^0-\left(67^023'+53^08'\right)=59^029'\end{cases}}}\)

1 tháng 3 2019

ĐÁP ÁN A

a,

Xét △ABC có:

BC2 = 172 = 289

AB2 + AC2 = 152 + 82 = 225 + 64 = 289

=> BC2 = AB2 + AC2

=> △ABC vuông