K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

E F O x y I M

a)Xét \(\Delta\)IOE và \(\Delta\)IFO lần lượt vuông tại E,F:

OI là cạnh chung.

\(\widehat{EOI}=\widehat{IOF}(gt)\)

=>\(\Delta\)OIE=\(\Delta\)OIF( cạnh huyền-góc nhọn kề)

b)Đặt K là giao điểm của EF và OM

\(\Delta\)OIE=\(\Delta\)OIF => OE=OF.

Xét \(\Delta\)KEO và \(\Delta\)KFO có:

OE=OF(cmt)

OK là cạnh chung

\(\widehat{EOI}=\widehat{IOF}(gt)\)

=>\(\Delta\)OEK=\(\Delta\)OFK(c-g-c)

=> \(\widehat{EKO}=\widehat{FKO}\)

Lại có : \(\widehat{EKO}+\widehat{FKO}=180^0\)

=> \(\widehat{EKO}=\widehat{FKO}=180^0:2=90^0\)

=> EF\(\perp\)OM

c)

Ta có:

OE=OF(cmt)

=> \(\Delta\)OEF cân ở O

Để \(\Delta\)OEF đều ở O thì \(\widehat{EOF}=60^0=>\widehat{xOy}=60^0\)

25 tháng 1 2018

Cảm ơn nhiều nhé! eoeo

8 tháng 3 2022

x O y m ) ) I E F

a)Xét hai tam giác IOE và IOF có

IO là cạnh chung (gt)

góc IEO= góc IFO(gt)

góc IOE=IOF(Om là tia phân giác góc xOy)

\(\Rightarrow\)tam giác IOE= tam giác IOF (cạnh huyền-góc nhọn kề)

b) mình khum bt

8 tháng 3 2022

ai trả lời câu hỏi này giúp điiii

2 tháng 4 2016

b1 3 tia phân giác trong gặp nhau tại 1 điểm 

boc=125

b2 vì om là tia phân giác nên IE =IF nên tam giác 0ie =oif( cgv ch )

gọi giao điểm của è và om tại h chứng minh tam giác hoe=hò tương tự như câu a

16 tháng 10 2019

28 tháng 3 2022

Mn jup mik vs

 

a: Xét ΔOKA và ΔOKB có 

OA=OB

\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

OK chung

Do đó: ΔOKA=ΔOKB