K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

a, Âm mưu đồng hóa biến nước ta thành một phần của lãn thổ phương Bắc.

b, Ở trong các làng xã vẫn sử dụng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo lối sông riêng.

- Vẫn duy trì ục xăm mình, ăn trầu , nhuộm răng, làm bánh giày bánh chưng

25 tháng 1 2018

a) Triều đại phong kiến phương Bắc đưa người sang ở lẫn với nhân dân ta bắt ta học theo phong tục của họ chính là để đòng hóa nhân dân ta

b) Họ vẫn duy trì phong tục của ta như làm bánh chưng hay nhuộm răng và ăn trầu ,....

28 tháng 2 2023

Bằng việc đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở đất nước ta. Chúng bắt nhân dân ta theo phong tục, tập quán của người Hán, bắt nhân dân ta học chữ Hán,... Âm mưu của chúng vô cùng thâm hiểm, xóa bỏ nền văn hóa của tổ tiên người Việt, xóa bỏ tên nước ta trên bản đồ thế giới. Nước ta trở thành một quận của Trung Quốc. Nguy cơ mất nước, mất dân tộc của người Việt
=> chúng đồng hóa dân tộc ta. Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ là chính sách thâm độc nhất. 

25 tháng 4 2019

CHính sách

- Về chính trị

+ sáp nhập, đổi tên nước

+ chia nhỏ nước ta thành các quạn huyện

+ Cử người Hán sang cai trị

- Về kinh tế

+ bắt cống nạp các sản vật quí

+ bắt nộp thuế

+ bắt lao dịch

+ giữ độc quyền về sắt

- Văn hóa

+ thi hành chính sách đồng hóa : đưa người hán sang ở với người việt

+ bắt theo phong tục phấp luật hán

  - là học sinh , em phải bảo vệ và gìn giữ cũng như quảng bá các nét đẹp văn hóa đó

25 tháng 4 2019

- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta:chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.

Là học sinh em sẽ kêu gọi mọi người không xả rác, phá hủy những nét văn hóa đó mà hãy duy trì, tìm hiểu thêm về nét văn hóa của dân tộc. Không những vậy, em sẽ giới thiệu cho các nước láng giềng biết đến nên văn hóa của đất nước ta càng nhiều hơn.

Hết

Tham khảo :

Bài tập 2 :

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

Bài tập 3 :

Sự kiến chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền chứng tỏ thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống các triều đại phong kiến phương Bắc giành được độc lập dân tộc .

24 tháng 5 2021

Tk

CÂU 2

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

câu 3

- Khởi nghĩa hai bà trưng

6 tháng 11 2021

C

6 tháng 11 2021

C