một vật mang điện tích dương hút một quả cầu kim loại nhỏ treo bằng sợi chỉ tơ.Từ đó có thể suy ra rằng quả cầu kim loại mang điện tích âm được không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể quả cầu kim loại đó trung hòa về điện.Lúc này ở quả cầu xuất hiện các điện tích do hưởng ứng.Kết quả lực hút lớn hơn lực đẩy nên quả cầu bị hút về phía vật A
Đem vật lại gần quả cầu, lúc này sẽ có hiện tượng hưởng ứng điện sẽ xảy ra.Nếu vật tích điện mạnh hơn quả cầu nhiều thì điện tích hưởng ứng của quả cầu sẽ lớn hơn nhiều so với điện tích ban đầu của nó.Như vậy lực hút sẽ thắng được lực đẩy, vật và quả cầu sẽ hút nhau
Lí luận tương tự, điện tích âm bao giờ cũng niều hơn so với điện tích dương xuất hiện do hưởng ứng .Ccá điện tích trái dấu ở gần nhau hơn lại lớn hơn nên lực hút bao giờ cũng lớn hơn lực đẩy.Kết quả chúng luôn hút nhau
Quả cầu cân bằng khi: P → + T → + F → = 0 → Vì q > 0 → F → ↑ ↑ E →
Ta có: P = m g = 10 - 3 . 10 = 0 , 01 N
Lực căng dây: cos α = P T → T = P cos α = 0 , 01 c o s 60 0 = 0 , 02 N
Lực điện:
tan α = F P → F = P tan α → q E = P tan α → q = P tan α F = 0 , 867.10 − 5 C
Quả cầu cân bằng khi: P → + T → + F → = 0 →
Vì q > 0 → F → ↑ ↑ E →
Ta có: P = m g = 10 - 3 . 10 = 0 , 01 N
Lực căng dây: cos α = P T → T = P cos α = 0 , 01 c o s 60 0 = 0 , 02 N
Lực điện: tan α = F P → F = P tan α → q E = P tan α → q = P tan α F = 0 , 867.10 − 5 C
Quả cầu kim loại sẽ bị nhiễm điện do hưởng ứng. Phần nhiễm điện âm sẽ nằm gần bản dương hơn phần nhiễm điện dương. Do đó quả cầu sẽ bị bản dương hút.
Khi quả cầu đến chạm vào bản dương thì nó sẽ nhiễm điện dương và bị bản dương đẩy và bản âm hút. Quả cầu sẽ đến chạm vào bản âm, bị trung hòa hết điện tích dương và lại bị nhiễm điện âm. Nó lại bị bản âm đẩy và bản dương hút... Cứ như thế tiếp tục. Nếu tụ điện đã được cắt ra khỏi nguồn điện thì trong quá trình quả cầu kim loại chạy đi chạy lại giữa hai bản, điện tích của tụ điện sẽ giảm dần cho đến lúc hết hẳn.
Đáp án: C
Hệ hai quả cầu là một hệ cô lập về điện. Theo định luật bảo toàn điện tích, tổng đại số của các điện tích của hai quả cầu không đổi. Mặt khác điện tích q 1 dương, q 2 âm và độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn điện tích q 2 nên sau khi hai quả tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra thì hai quả cầu cùng mang điện tích dương, có cùng độ lớn là: