1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: ( Fe+Fe2O3 ); ( Fe+FeO ); ( FeO+Fe2O3 )
2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất đựng riêng trong các trường hợp sau:
a) Bốn chất bột: Na2CO3, BaCO3, Na2SO4 ( chỉ dùng HCl )
b) Hai chất khí: CH4 và C2H6
c) Dung dịch hỗn hợp: Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2
3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau:
a) ( Al+Al2O3 ); ( Fe+Fe2O3 ); ( FeO+Fe2O3 )
b) ( H2+CO2 ); ( CO2+SO2 ); ( CH4+SO2 )
4. Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau ( có thể là muối trung hòa hoặc muối axit ) được ký hiệu A, B, C.
Biết: A + B ---> có khí bay ra; B + C ---> có kết tủa; A + C ---> vừa có kết tủa vừa có khí bay ra
Hãy chọn 3 chất tương ứng với A, B, C và viết phương trình hóa học xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.a.Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2Al\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\\ b.Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
2. Cho các mẫu thử vào dung dịch NaOH dư
+ Tan, có khí thoát ra: Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Không hiện tượng: Fe, Ag
Cho 2 mẫu thử không hiện tượng trên vào dung dịch HCl
+ Tan, có khí thoát ra: Fe
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Không hiện tượng : Ag
Bài 1.
CTHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit |
Fe2O3 | Sắt (III) oxit | oxit |
MgCl2 | Magie clorua | muối |
NaHSO4 | Matri hiđrosunfat | muối |
Cu(OH)2 | Đồng (II) hiđroxit | bazơ |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
Ca3(PO4)2 | Canxi photphat | muối |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hiđroxit | bazơ |
Zn(NO3)2 | Kẽm nitrat | muối |
P2O5 | điphotpho pentaoxit | oxit |
Bài 2.
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
-Na2SO4: quỳ không chuyển màu
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:
-Na2O: quỳ hóa xanh
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-MgO: quỳ không chuyển màu
Bài 3.
a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Bài 1:
BaO: oxit bazơ - Bari oxit.
Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.
MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.
NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.
Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.
SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.
Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.
Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.
Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.
Bạn tham khảo nhé!
Câu 6:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử hỗn hợp pư với dd NaOH.
+ Tan 1 phần: Al2O3 và Fe2O3, Fe và Al2O3. (1)
PT: \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
+ Không tan: Fe và Fe2O3.
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd HCl.
+ Tan, có khí thoát ra: Fe và Al2O3.
+ Tan: Al2O3 và Fe2O3.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
- Dán nhãn.
1. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl
+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2.. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO
\\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
3. Cho 3 chất rắn vào dung dịch NaOH
+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt thì chất rắn ban đầu là ZnO
\(ZnO+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)
+ 2 chấ rắn còn lại không tan
Cho 2 chất rắn còn lại vào dung dịch HCl
+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
a)
Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$
b)
Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c)
Cho mẫu thử vào nước
- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$
- mẫu thử tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$
a.
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư :
- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
b.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
a)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Ag
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Ag
b)
- Hòa tan 4 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Al, Cu
- Hòa tan 3 chất rắn còn lại vào dd NaOH
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
Cho các mẫu thử vào nước tan có khí thoát ra là K
không tan là Fe và Ag
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\)
cho dd HCl vào nhóm không tan
+có khí thoát ra là Fe
+không hiện tượng Ag
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)