K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

Giấy cháy ở nhiệt độ vài trăm độ. Ngọn lửa của bếp đốt bằng hơi dầu hỏa có nhiệt độ cao hơn 15000C.
Nhưng khi có nước , nhiệt độ của giấy không vượt quá 1000C(áp suất bình thường). Bởi vì nhiệt độ của ngọn lửa luôn bị nước hấp thụ. Như vậy nhiệt độ của giấy thấp hơn nhiệt độ chuẩn mà nó có thể bốc cháy được.

15 tháng 3 2021

Không, vì nước dẫn nhiệt tốt hơn giấy nên nước lấy hết nhiệt năng của giấy nên giấy không đủ nhiệt độ để cháy.

9 tháng 5 2016

Đèn có thể bay lên không trung được là vì lúc đốt nến lên, không khí trong đèn nở ra, theo lẽ thường tình thì không khí sẽ bay lên trên cao vì vậy sẽ kéo luôn cái đèn lên trên

9 tháng 5 2016

Vì ngọn nến đang cháy sẽ làm không khí trong túi giấy nóng lên và nở ra. Nên lúc này không khí trong túi sẽ nhẹ hơn không khí ở nhiệt độ bình thường => cái đèn có thể bay lên không trung.

19 tháng 1 2022

a Chiếc cốc thủy tinh. 

2 tháng 3 2016

đây hình như là lý mà

10 tháng 2 2019

Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên.

15 tháng 4 2017

Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên.

3 tháng 3 2018

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

5 tháng 4 2016

 Khi đèn cháy sáng sẽ tạo ra 1 lượng không khí nóng , không khí nóng sẽ bay lên cao do thể tích tăng lên mà khối lượng không đổi ( trọng lượng riêng sẽ giảm ) . Không khí nóng sẽ đẩy dần không khí lạnh bên trong đèn trời lên . Như thế gây ra cho toàn bộ khối đèn trời có trọng lượng riêng nhỏ hơn không khí lạnh bên ngoài và đèn trời sẽ bay lên cao.

19 tháng 1 2017

phía trong có 1 khí nóng làm cho lồng đèn bay lên

1 tháng 5 2022

Giải thích một số hiện tượng thực tế.

a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy

=>khi gió to sẽ làm giảm nhiệt độ cháy nên lửa sẽ bị dập , nhưng làm cho chất cháy tác dụng với nhiều oxi nên lửa bùng cháy

b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.

=> gió mạnh khiến làm giảm nhiệt độ cháy khiến cây nến sẽ tắt 

c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.

=> dầu mỡ khi màu đông sẽ đông cứng lại, khi đổ nước nóng sẽ làm giàu mỡ tan chảy 

d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần

=> dầu nhẹ hơn nước nên có thể thu đc dàu lạc tiếp