Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cânCâu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D. Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: A. Đỉnh A B. Đỉnh B C....
Đọc tiếp
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 21: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Độ dài AH là:
A. cm B. 3cm C. cm D. cm
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
Câu 24. Cho tam giác MNP cân tại M, . Khi đó,
A. B. C. D.
Câu 25 : Cho ABC= MNP biết thì:
A. MNP vuông tại P B. MNP vuông tại M
C. MNP vuông tại N D. ABC vuông tại A
a) Xét \(\Delta AFD;\Delta ADC\) có :
\(AF=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{FAD}=\widehat{CAD}\left(gt\right)\)
\(AD:chung\)
=> \(\Delta AFD=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)
=> \(FD=DE\) ( 2 cạnh tương ứng)
=> \(\widehat{AFD}=\widehat{ACD}\) ( 2 góc tương ứng)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AE\left(gt\right)\\AF=AC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
Mà : \(\left\{{}\begin{matrix}AF=AB+FB\\AC=AE+EC\end{matrix}\right.\)
=> \(FB=EC\)
Xét \(\Delta BDF;\Delta EDC\) có :
\(FB=EC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BFD}=\widehat{ECD}\) (do \(\widehat{AFD}=\widehat{ACD}\) -cmt)
\(FD=CD\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta BDF=\Delta EDC\left(c.g.c\right)\)
c) Từ \(\Delta BDF=\Delta EDC\left(cmt\right)\)
=> \(FD=DE\) ( 2 cạnh tương ứng)
=> D là trung điểm của EF
Do đó : F, D, E thẳng hàng (đpcm)
d) Xét \(\Delta AFC\) có :
\(AF=AC\left(gt\right)\)
=> \(\Delta AFC\) cân tại A
Mà có : AD là tia phân giác của \(\widehat{CAF}\)(gt)
=> AD đồng thời là đường trung trực trong \(\Delta AFC\)
Hay : \(AD\perp FC\left(đpcm\right)\)