Nêu sự tương đồng và khác biệt giữa các quốc gia ĐNÁ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nội dung so sánh | Các quốc gia cổ đại Phương Đông | Các quốc gia cổ đại Phương Tây |
Điều kiện tự nhiên | – Do hình thành trên lưu vực các con sông lớn nên các quốc gia này có điều kiện đồng bằng phù sa màu mỡ, tơi xốp, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp – Nguồn nước vô cùng dồi dào, tạo điều kiện quan trọng trong việc cung cấp nước cho hoạt động sản xuất và nước dùng trong sinh hoạt, đồng thời cung cấp nước cho nguồn thủy sản, và đây cũng là đường giao thông quan trọng của đất nước | – Có đường bờ biển kéo dài, nhiều vũng vịnh sâu và kín gió, thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường biển. – Đất đai thích hợp để trồng các loại cây như nho, ôliu |
Kinh tế | Nền kinh tế nông nghiệp được chú trọng và rất phát triển , đồng thời gắn liền với công tác thủy lợi | – Nền kinh tế công thương, mậu dịch hàng hải phát triển, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. – Ngành nông nghiệp chỉ được xác định là thứ yếu |
Chế độ chính trị | Chế độ chuyên chế cổ đại hay nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền | Bộ máy nhà nước 100% là quý tộc, đất nước mang tính dân chủ chủ nô hay cộng hòa quý tộc |
Xã hội | Xã hội tồn tại hai giai cấp chính là:
– Giai cấp thống trị, gồm vua, quý tộc, quan lại – Giai cấp bị trị, là nông dân, nô lệ, thợ thủ công… | Có hai giai cấp cơ bản và luôn tồn tại mối quan hệ đối kháng nhau là: Chủ nô và nô lệ |
Thành tựu văn hóa | – Sáng tạo ra nông lịch;
– Chữ viết tượng hình, tượng ý; – Phát minh và nghiên cứu ra toán học (số pi, diện tích hình tròn…) – Kiến trúc nổi trội: Kim tự tháp (Ai Cập), thành Babilon (Lưỡng Hà)… | – Sáng tạo ra lịch;
– Hệ chữ cái Latinh; – Số La Mã; – Toán học với các định lý Pitago, Ta lét… – Nghệ thuật: Tượng nữ thần Atena, đấu trường Roma… |
tham khảo
+ Văn hóa phương Đông đề cao tính tự do, dân chủ, không cần phải quá đặt nặng tiêu chí kính trên nhường dưới; ngôi xưng tương đồng thái độ lịch sự. Đôi với văn hóa phương Đông đặt nặng tinh lễ nghi, tín ngưỡng và đạo lý. Còn văn hóa phương Tây tôn trọng luật lệ, biết tuân thủ quy định, xếp hàng khi mua sắm, văn hóa phương Đông có đôi chút bất quy tắc.
– Văn hóa phương Tây đơn giản, khá nhàm chán và không tốt cho sức khỏe. Còn văn hóa ẩm thực của phương Đông đa dạng, nhiều nguyên liệu, hương vị và cách chế biến.
– Văn hóa phương Đông tôn trọng phụ nữ có nhân phẩm, biết cách cư xử, da trắng, môi đỏ, tóc đen và nét đẹp dịu dàng, tinh tế còn văn hóa phương Tây đề cao vẻ đẹp khỏe khoán, rám nắng, khêu gợi.
– Văn hóa phương Đông thường trễ giờ còn văn hóa phương Tây tôn trọng giờ giấc.
– Đối với đời sống:
+ Mọi thứ ở phương Tây đều được đơn giản hóa, họ ăn uống đơn giản để tiết kiệm thời gian, các mối quan hệ rành mạch, rõ ràng, thể hiện rõ cảm xúc của bản thân và nói lên điều mình muốn. Còn ở văn hóa phương Đông thường né tránh bộc lộ cảm xúc, không thể hiện quá nhiều quan điểm cá nhân thường có mối quan hệ phức tạp.
+ Văn hóa phương Đông hướng đến việc dựa vào nhau để tạo nên thể đoàn kết, văn hóa phương Tây dạy người ta cách sống độc lập, phân tán.
+ Thể hiện bản thân đối với người phương Tây luôn tự tin, mạnh mẽ còn đối với người phương Đông thường né tránh, điều này thể hiện bản thân một cách khiêm nhường.
–
Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
==> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
Tham khảo
- Những phong tục tập quán
+ Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- những hoạt động kinh tế
+Trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính
tham khảo
tương đồng :
– Sinh hoạt sản xuất vì dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it
– Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
– Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
– Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
– Khác biệt:
+ Ngôn ngữ khác nhau
➝ giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng tạo nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
Các quốc gia Đông Nam Á có các sự khác biệt trong lĩnh vực của văn hóa địa phương, ngôn ngữ, tinh thần, và lịch sử. Có nhiều ngôn ngữ khác nhau được nói bởi các nhóm dân tộc khác nhau. Mức độ phát triển của các quốc gia cũng khác nhau
refer
Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
==> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
refer:
tưong đồng :
– Sinh hoạt sản xuất vì dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it
– Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
– Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
– Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
– Khác biệt:
+ Ngôn ngữ khác nhau
➝ giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng tạo nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
==> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.
1. Về kinh tế :
Phương Đông :
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế : Nông nghiệp thâm canh, thủ công, chăn nuôi.
Phương Tây :
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
2. Về xã hội :
Phương Đông phân chia thành 3 giai cấp :
+ Quý tộc : tầng lớp có đặc quyền.
+ Nông dân công xã : tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
+ Nô lệ : hầu hạ, phục dịch cho quý tộc.
Phương Tây phân chia thành 2 giai cấp :
+ Chủ nô : rất giàu, có thế lực kinh tế, chính trị.
+ Nô lệ : làm ra mọi của cải cho xã hội, là tài sản của chủ nô, bị đối xử thậm tệ.
3. Về chính trị :
Phương Đông :
+ Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là " Thiên tử " nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây :
+ Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi việc nhà nước ( tính chất dân chủ rộng rãi )
+ Thể chế dân chủ dựa trên sự bốc lột hà khắc với nô lệ nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô
chúc bn hok tốt ~
ĐNA có dân số đông,lao động dồi dào, dân số trẻ, tăng khá nhanh, sự phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu.Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ và ven biển.Nét chung: cùng trồng lúa nước, sử dụng trâu bò làm sức kéo, gạo là lương thực chính, ít dùng thịt, sữa, làm nương, trò chơi, điệu múa..., người nông dân sống thành làng, bản...
Nét riêng: tính cách, tập quán, văn hóa từng dân tộc không trộn lẫn.
ĐNA có các biển vịnh ăn sâu vào đất liền cho các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn Thuận lợi:
+ Dân đông -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn.
+ Phát triển sản xuất lương thực (trồng lúa gạo).
+ Đa dạng về văn hóa -> có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch.
- Khó khăn:
+ Ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
Các nước trong khu vực có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trong sản xuất và sinh hoạt, có nét chung là: trồng lúa, dùng trâu bò, sống thành làng bản; có nét riêng là vừa có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước ĐNA có sự tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng chưa vững chắc. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính, tuy nhiên ở một số nước công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng,sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế cho nền kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi trường. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP.
Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
==> Tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
Chúc bạn học tốt ^^