em hãy đọc và đánh dấu tích vào sgk để phân biệt những biến đổi nào ở cơ thể vạt nuôi thuộc sự sinh trưởng và phát dục vào sau:trang 87
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi | Sự sinh trưởng | Sự phát dục |
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. | X | |
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. | X | |
- Gà trống biết gáy. | X | |
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng. | X | |
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. | X |
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi | Sự sinh trưởng | Sự phát dục |
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. | X | |
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. | X | |
- Gà trống biết gáy. | X | |
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng. | X | |
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. | X |
1. Khái niệm sinh trưởng: Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó mà cơ thể lớn lên.
Khái niệm phát triển: Phát triển bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
2. Quan sát Hình 36.1 ta nhận thấy sự sinh trưởng của:
+ Cây cam: Hạt của cây cam nguyên phân để nảy mầm, tạo cây con, từ cây các tế bào trao đổi chất và phân chia tiếp để lớn lên thành cây trưởng thành, từ đó kích thước và khối lượng của cây cam đã tăng lên (từ hạt)
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi Sự sinh trưởng Sự phát dục
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. | X | |
- Gà trống biết gáy. | X | |
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng. | X | |
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. | X |
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi | Sự sinh trưởng | Sự phát dục |
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. | X | |
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. | X | |
- Gà trống biết gáy. | X | |
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng. | X | |
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. | X |
Tham Khảo:
1.
-sự sinh trưởng Ɩà sự tăng thêm về KL, kích thước các bộ phận trong cơ thể
-sự phát dục Ɩà sự thay đổi về chất c̠ủa̠ các bộ phận trong cơ thể
2.
-VD của sự phát dục : gà trống biết gáy , xuất hiện mào , gà mái biết đẻ chứng
-VD của sự sinh trưởng : con gà từ 30g tăng lên 40g , con lợn từ 70kg tăng lên 80kg
3.
Các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự sinh dưỡng và sự phát dục của vật nuôi:
+ Các đặc điểm về di truyền
+ Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi là:
+ Đặc điểm di truyền. (Lợn Lan đơ rat lớn nhanh hơn các giống lợn khác).
+ Điều kiện ngoại cảnh (như nuôi dưỡng, chăm sóc).
vì bn chưa cho các ví dụ để chọn nên mk lấy ví dụ như là :
-Gà trống biết gáy
-Gà mái bắt đầu đẻ trứng
.....v...v........
chúc bn học tốt !!!
1.
_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể
_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
=> Đặc điểm : không đồng đều
theo giai đoạn
theo chu kì
2.
Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể
_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
=> Đặc điểm : không đồng đều
theo giai đoạn
theo chu kì
Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
- Chuyển bảng số liệu đã cho thành bảng số liệu tương đối (%):
Cơ cấu sản lượng thịt các loại (%)
Năm | Tổng số | Thịt trâu | Thịt bò | Thịt lợn | Thịt gia cầm |
1996 | 100,0 | 3,5 | 5,0 | 76,5 | 15,0 |
2000 | 100,0 | 2,6 | 5,1 | 76,5 | 15,8 |
2005 | 100,0 | 2,1 | 5,1 | 81,4 | 11,4 |
- Phân tích sự phát triển
+ Chăn nuôi đủ các loại: gia súc lớn (trâu, bò), gia súc nhỏ(lợn,…), gia cầm.
+ Sản lượng thịt không ngừng tăng (năm 2005 gấp đôi năm 1996), tăng nhanh nhất là thịt lợn và thịt bò, đặc biệt vào giai đoạn 2000 – 2005.
- Sự thay đổi cơ cấu trong sản lượng thịt
+ Năm 1996 và năm 2000, tỉ trọng của sản lượng thịt lợn trong cơ cấu không đổi (76,5%), nhưng đến năm 2005, tỉ trọng tăng lên 81,4%.
+ Thịt gia cầm tăng từ 1996(15,0%) đến năm 2000(15,8%), sau đó giảm vào năm 2005(11,4%).
+ Thịt trâu giảm dần từ năm 1996(3,4%) đến năm 2000(2,6%) và năm 2005(2,1%).
+ Thịt bò có tỉ trọng trong cơ cấu gần như không thay đổi (năm 1996: 5,0%, năm 2000: 5,1%, năm 2005: 5,1%).