Cho 5,4g Al vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 30g H2SO4.
a) Sau phản ứng Al hay axit còn dư.
b) Tính thể tích H2 ở đktc.
c. Tính khối lượng các chất còn lại trong cốc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{\dfrac{15}{49}}{3}\) , ta được H2SO4 dư.
b, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, Sau phản ứng, trong cốc có H2SO4 dư và Al2(SO4)3.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{15}{49}-0,3\approx0,006\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,006.98=0,588\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29.4}{98}=0.3\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2.........3\)
\(0.3..........0.3\)
\(LTL:\dfrac{0.3}{2}>\dfrac{0.3}{3}\Rightarrow Aldư\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----0,3-------0,1------------0,3
n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
n H2SO4= \(\dfrac{30}{98}\)=0,306 mol
=>H2SO4 còn dư
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m Al2(SO4)3=0,1.342=34,2g
=>m H2SO4 dư=0,006.98=0,588g
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2 3 1 3 ( mol )
0,2 15/49 ( mol )
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{15}{49}:3\)
=> Chất còn dư là \(H_2SO_4\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(\dfrac{0,2.3}{2}\right).22,4=6,72l\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}.M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\left(\dfrac{0,2.1}{2}\right).342=34,2g\)
\(m_{H_2SO_4\left(du\right)}=n_{H_2SO_4\left(du\right)}.M_{H_2SO_4}=\left(\dfrac{15}{49}-\dfrac{0,2.3}{2}\right).98=0,6g\)
nAl=0.2(mol)
nH2SO4=0.4(mol)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Theo pthh,nH2SO4=3/2 nAl
Theo bài ra,nH2SO4=2nAl
-> H2SO4 dư tính theo Al
nH2SO4 phản ứng:0.2*3/2=0.3(mol)
nH2SO4 dư=0.40.3=0.1(mol)
mH2SO4 dư:0.1*98=9.8(g)
Theo pthh,nH2=3/2 nAl->nH2=0.3(mol)
VH2=0.3*22.4=6.72(l)
nAl=0.2(mol)
nH2SO4=0.4(mol)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Theo pthh,nH2SO4=3/2 nAl
Theo bài ra,nH2SO4=2nAl
-> H2SO4 dư tính theo Al
nH2SO4 phản ứng:0.2*3/2=0.3(mol)
nH2SO4 dư=0.40.3=0.1(mol)
mH2SO4 dư:0.1*98=9.8(g)
Theo pthh,nH2=3/2 nAl->nH2=0.3(mol)
VH2=0.3*22.4=6.72(l)
a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol
nH2SO4 = 0,5.0.25 = 0,125 mol
==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol
nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol
Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư
b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)
Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8%
==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%
Câu hỏi tương tự: Câu hỏi của Hoàng Quang Nam - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
ta có số mol các chất
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}\left(mol\right)\)
PTHH \(2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
theo đề 0,2 \(\dfrac{15}{49}\)
đã pứ 0,2 0,3
sau pứ 0 0,006 0,1 0,9
xác định chất dư \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{15}{\dfrac{49}{3}}\)
vậy axit còn dư
b) \(V_{H_2}=0,9\cdot22.4=20,16\left(l\right)\)
c) \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,9\cdot2=0,18\left(l\right)\)