K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;21;-17\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)(vì x là số nguyên nên 2x+3 là số lẻ)

hay \(x\in\left\{-1;-2;0;-3\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x+1+4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow x+1⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)

22 tháng 3 2020

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

Nhiều kinh mà dễ lắm 

26 tháng 1 2016

kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s

29 tháng 1 2018

a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

Ta có bảng giá trị

x+1-1-515
x-2-604

Vậy x={-2;-6;0;4}
 

26 tháng 4 2021

b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7

=> 7 chiahetcho x-1

tu lam

c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3

tu lAM

d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2

tu lam

e.x(x+3)+9=>

tu lam

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IKBài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EFBài 1:1) Tính nhanh:d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0
13 tháng 4 2020

a) x thuộc Z => x+1 thuộc Z

=> x+1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

x+1-7-117
x-8-206

b) c) làm tương tự 

d) Ta có x+3=x+3+11

=> 11 chia hết cho x+3

=> x+3 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-11;1;11\right\}\)

Ta có bảng

x+3-11-1111
x-14-4-28

e)f) làm tương tự

g) Ta có 2x+1=2(x-2)+5

=> 5 chia hết cho x-2

=> x-2 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng

x-2-5-115
x-3137
13 tháng 4 2020

a, Ta có 7 chia hết cho x+1

Do đó : x+1 thuộc Ư{7}

Mà x thuộc Z

Ta có bảng:

x+1

17-1-7
x06-2-8

Chỗ này bn thêm thoả mãn điều kiện nhé

Vậy...

24 tháng 1 2021

a, \(3x-8⋮x-4\)

\(3\left(x-4\right)+4⋮x-4\)

\(4⋮x-4\)hay \(x-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

x - 41-12-24-4
x536280

c, tương tự 

24 tháng 1 2021

a,Gợi ý:vì x^2+x+1 chia hết cho x+1 => x^2 chia hết cho x+1                                                                                                                        b,Gợi ý nhân 3 với (x-4) rồi lấy 3x-8 trừ đi                                                                                                                                                        c,lấy (x+5)  trừ đi x-2                                                                                                                                                                                              e,Gợi ý x^2+2x-7 chia hết cho x+2                                                                                                                           

30 tháng 1 2016

a)<=>(x+1)+2 chia hết  x+1

=>2 chia hết x+1

=>x+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>x\(\in\){0,-2,1,-3}

b)<=>3(x-2)+7 chia hết x-2

=>7 chia hết x-2

=>x-2\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){3,1,9,-5}

c,d,e tương tự

30 tháng 1 2016

a, x + 3 chia hết cho x +1 

=>x+1+2 chia hết cho x+1

=>2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

=>x thuộc {-2;0;-3;1}

b, 3x+5 chia hết cho x-2

3x-6+11chia hết cho x-2

=>11 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}

=>x thuộc {1;3;-8;13}