Phân tích nguyên nhân trực tiếp và hậu quả của hai cuộc k/c tranh phong kiến lớn ở thế kỉ XVI và thế kỉ XVII theo các ý sau
Cuộc chiến thứ nhất : -Tên gọi
- Nguyên nhân trực tiếp
- Hậu quả
Cuộc chiến thứ hai : -Tên gọi
- Nguyên nhân trực tiếp
- Hậu quả : Đối với nhân dân
Đối với đất nước
Cuộc chiến thứ nhất: Cuộc chiến Nam - Bắc triều
- Do Mạc Đăng Nhung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc vào năm 1527 sau đó tới năm 1533, 1 võ quân nhà Lê là Nguyễn Kim đã đưa 1 người dòng dỗi nhà Lê lên làm vua hai bên xảy ra chiến sự khốc liệt. Nhà Mạc còn được gọi là Bắc triều còn nhà Lê thì được gọi là Nam triều.
Hậu quả: Ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của đất nước, đẩy nhân dân vào con đường khổ cực.
Cuộc chiến thứ hai: Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- Sau khi Nguyên Kim chết con rể là Trịnh Kiểm lên thay chiếm toàn bộ quyền hành, người con trai là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam tới đầu thế kỷ XVII cuộc kháng chiến bùng nổ.
Hậu quả: Gây ga đau thương mất mát cho nhân dân, đặc biệt là về sự phát triển của đất nước.
Chúc bạn học tốt!
Cuộc chiến thứ nhất: Cuộc chiến Nam - Bắc triều
- Do Mạc Đăng Nhung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc vào năm 1527 sau đó tới năm 1533, 1 võ quân nhà Lê là Nguyễn Kim đã đưa 1 người dòng dỗi nhà Lê lên làm vua hai bên xảy ra chiến sự khốc liệt. Nhà Mạc còn được gọi là Bắc triều còn nhà Lê thì được gọi là Nam triều.
Hậu quả: Ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của đất nước, đẩy nhân dân vào con đường khổ cực.
Cuộc chiến thứ hai: Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- Sau khi Nguyên Kim chết con rể là Trịnh Kiểm lên thay chiếm toàn bộ quyền hành, người con trai là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam tới đầu thế kỷ XVII cuộc kháng chiến bùng nổ.
Hậu quả: Gây ga đau thương mất mát cho nhân dân, đặc biệt là về sự phát triển của đất nước.
Chúc bạn học tốt!