1)Phân biệt hành vi lễ độ với thiếu lễ độ
2) Phân biệt hành vi thái độ tôn trọng kỉ luạt ? Thiếu kỉ luật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có văn hóa.
Ví dụ: Không cắt ngang lời nói của người khác; nhường chỗ xe bus cho người già, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai…
Nhường chỗ cho người mang thai thể hiện sự tôn trọng người khác.
2. Ý nghĩa
- Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.
- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn
- Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.
- Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác.
Hãy học cách tôn trọng người khác từ lời ăn tiếng nói và hành động nhỏ nhất trong cuộc sống.
Ứng xử đối với hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật :
-Khuyên, giải thích cho họ hiểu hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật là sai trái.
-Ngăn cản họ(nếu có thể).
-Đối với hành vi buôn bán gỗ chưa xin phép nhà nước thì ta nên báo cảnh sát.
Những cách ứng xử đối với hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật là:
_ Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết mọi người xung quanh.
_ Bật nhạc to khi đã quá khuya.
_ Bắt nạt người yếu hơn mình.
_ Vứt rác ở nơi công cộng.
_ Đổ lỗi cho người khác.
_ Gây gổ, to tiếng với người xung quanh.
_ Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
_ Công kích, chê bai khi người có sở thích không giống mình.
_ Coi thường, miệt thị những người nghèo khó.
_ Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp đám tang.
-5 hành vi lể độ:
+Đi thưa, về chào
+Mời ba mẹ trước khi ăn cơm
+Nói chuyện lể phép với người lớn tuổi và thầy cô
+Không thô lỗ
+Ăn nói phải có dạ, thưa
-5 hành vi thiếu lễ độ
+ Ăn nói thô tục
+Không chào người lớn khi gặp
+Hỗn láo với cha mẹ
+Hay chặn họng người khác
+ Thiếu tôn trọng thầy cô
5 hành vi thiếu lễ độ
-nói tục chửi bậy
-hỗn láo với ông bà cha mẹ
-kinh thường người khác
-không tôn trọng mọi người xung quanh
-không chào hỏi người lớn khi gặp
Câu 1: Trả lời:
5 hành vi biết ơn:
- Gíup đỡ cha mẹ
- Thăm mộ liệt sĩ.
- Thăm các mẹ Việt Nam anh hùng.
- Tôn trọng giúp đỡ những người đã từng giúp đỡ mình.
- Tôn trọng thầy cô
5 hành vì vô ơn:
- Hỗn láo với cha mẹ
- Xấc xược với thầy cô giáo.
- Chửi rủa thầy cô.
- Không tôn trọng các mẹ anh hùng.
- Phát ngôn bậy bạ trong những nới linh thiêng như nghĩa trang liệt sĩ.
Câu 3: Trả lời:
Thiên nhiên rất cần thiết đối với con người. Mọi vật trong thiên nhiên cung cấp mọi thứ một cách toàn diện cho đời sống con người. Nhờ có thiên nhiên mà cuộc sống con người trở nên đẹp tươi và thú vị hơn.
- Hành vi lễ độ. Ví dụ: Lễ phép, lịch sự, tế nhị, ...
- Hành vi thiếu lễ độ. Ví dụ: Vô lễ hỗn láo, nói trống không, láo xược,...
Hành vi lễ độ:
-Đi xin phép,về chào hỏi.
-Gọi dạ,bảo vâng.
-Kính thầy,yêu bạn.
Hành vi thiếu lễ độ:
-Nói leo trong giờ học.
-Nói trống không.
-Ngắt lời người khác.
1)Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:-không coi cóp trong thi cử,bỏ dép ngoài cửa trước khi vào chùa, đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.
Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:-buôn bán hàng lậu trái phép, hút thuốc khi đnag ngồi trên xe công cộng, vứt rác thải bừa bãi.
2)Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác:Không nói chen câu khi người ta đang nói, trân trọng , dóng góp ý kiến để ý tưởng của họ được tốt hơn...
3)Hành vi tôn trọng pháp luật:
- đi xe lề đường bên phải.
- Không đi ngược chiều xe.
-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật:
-coi cóp trong thi cử.
-Xúc phạm nhân phẩm thầy cô, bạn bè.
-Không mặc đồng phục khi đến trường.
Lễ độ là cư xử nhã nhan lễ nghĩa còn ko lễ độ là ko lễ phép cư xử ngang tàn nghịch ngỗ Kỷ luật là biết châp hành những quy định của một cơ quan tổ chức một cách nghiêm túc và nhanh gọn còn ko kỷ luật là đi ngược lại những quy định hay luật lê ̣ của tổ chức đó hay cố tình vy phan