K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

R\(_{tđ}\)=\(R_1+R_2\)=20+20=40Ω

R\(_{tđ}\)=\(R_1+R_2\)+R\(_3\)=20+20+20=60Ω

Điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp lớn hơn mỗi điện trở thành phần

8 tháng 4 2017

a) Vì mạch mắc nối tiếp nên điện trở tương đương của đoạn mạch là:

RAB = R1 + R2 = 20 + 20 = 2.20 = 40Ω

b) Theo hình, điện trở R3 được mắc nối tiếp với R2 nên khi đó mạch điện mới gồm 3 điện trở mắc nối tiếp. Do đó, điện trở tương đương mới của đoạn mạch là:

RAC = R1 + R2 + R3 = RAB + R3 = 40 + 20 = 60 Ω

So sánh: RAC > R1, RAC > R2, RAC > R3

18 tháng 1 2019

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

15 tháng 8 2021

sơ đồ mắc song song

 

15 tháng 8 2021

R1//R2

a, =>\(Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(ôm\right)\)

b,R1//R2//R3

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{15}=>Rtd=6\left(ôm\right)\)c,

=>U1=U2=U3=30V

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{20}=1,5A,=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1,5A\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=2A\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{30}{6}=5A\)

 

7 tháng 8 2018

Đáp án C

Điện trở tương đương của 3 điện trở song song:

Đề kiểm tra Vật Lí 9

19 tháng 11 2017

Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính theo công thức  1 R 12 = 1 R 1 + 1 R 2 = 1 20 + 1 20 = 1 10 → R 12 = 10 Ω

Đáp án: C

26 tháng 4 2018

Đáp án B

Điện trở tương đương: R   =   R 1 . R 2 / ( R 1 +   R 2 )   =   ( 30 . 20 ) / 50   =   12   Ω

29 tháng 10 2021

c

 

16 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\left(10+20\right)}{15+10+20}=10\Omega\)

Hiệu điện thế: \(U=R.I=10.0,75=7,5V\)

\(U=U1=U23=7,5V\)(R1//R23)

Cường độ dòng điện I23:

\(I23=U23:R23=7,5:\left(10+20\right)=0,25A\)

\(I23=I2=I3=0,25A\left(R2ntR3\right)\)

Hiệu điện thế R2: \(U2=R2.I2=10.0,25=2,5V\)

16 tháng 10 2021

a) \(R_{23}=R_2+R_3=10+20=30\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

b) \(U=U_1=U_{23}=I.R_{tđ}=0,75.10=7,5\left(V\right)\)

\(I_2=I_3=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{7,5}{30}=0,25\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,25.10=2,5\left(A\right)\\U_3=I_3.R_3=0,25.20=5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)